Trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú tổng 31 bệnh nhõn, nam giới cú tới 29 bệnh nhõn (93,55%), ngược lại nữ giới chỉ cú 2 bệnh nhõn chiếm tỷ lệ 6,45% (biểu đồ 3.2) (tỷ lệ nam/nữ là 14,5/1). Bệnh nhõn là nam giới được phõn bố đồng đều trong cả 4 nhúm tuổi từ dưới 6 tuổi đến nhúm trờn 20 tuổi, trong khi đú nữ giới đều nằm trong nhúm tuổi trờn 20 tuổi.
Nghiờn cứu của Saini JS và cộng sự được tiến hành trờn 19 bệnh nhõn và cú tới 100% bệnh nhõn là nam giới [11]. Nghiờn cứu của Sing S và cộng sự được tiến hành trờn 45 bệnh nhõn cú tỷ lệ nam/nữ là 8/1[5]. Như vậy nghiờn cứu của chỳng tụi cú kết quả khỏ tương đồng với cỏc tỏc giả khỏc.
Trong VMX núi chung tỷ lệ nam/nữ thường từ 4/1 đến 2/1: nghiờn cứu của H.T.M. Chõu cú tỷ lệ nam/nữ là 2,85/1 [15], nghiờn cứu của L.T.D. Hương và P.T.K.Võn cú tỷ lệ nam/nữ là 5,9/1 [38]. Như vậy cú thể thấy rằng trong VMX hỡnh thỏi sụn mi nặng thỡ nam giới cú xu hướng mắc bệnh cao hơn nữ giới, cú thể do nữ giới giảm tỷ lệ mắc bệnh sau tuổi dậy thỡ.
4.1.3. Phõn bố bệnh nhõn theo địa dư
Bệnh nhõn VMX hỡnh thỏi sụn mi nặng tập trung chủ yếu ở nụng thụn chiếm tỷ lệ 83,87%, sau đú là thành thị chiếm tỷ lệ 16,13%, khụng gặp bệnh nhõn nào ở miền nỳi (biểu đồ 3.3). Nhận định về ảnh hưởng của khớ hậu tới bệnh VMX cú thể thấy rằng ở nước ta bệnh phỏt triển nhiều ở nụng thụn nơi trẻ em thường xuyờn tiếp xỳc với ỏnh nắng, giảm hơn ở thành thị nơi trẻ em ớt ra ngoài trời hơn. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi khụng gặp bệnh nhõn nào đến từ miền nỳi cú thể do bệnh ớt xuất hiện ở vựng này hay do nhận thức về bệnh và khả năng tiếp cận với dịch vụ y tế kộm hơn nơi khỏc.