1. KẾT LUẬN
Đứng trước thực trạng đáng quan ngại của xã hội ngày hôm nay về vấn đề đạo đức của thế hệ HS ngày càng xuống dốc, từ cách ứng xử, giao tiếp, phát ngôn, thái độ học tập,.. rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này. Và một trong những nguyên nhân được xã hội, báo đài, các trang web đề cập nhiều nhất chính là xuất phát từ giáo dục. Vì thế, giáo dục nước nhà đã có nhiều những thay đổi về mọi mặt từ phương pháp đến chương trình và cả cách thức kiểm tra, đánh giá để một phần hướng đến giáo dục con người qua những bài học cụ thể. Và Tiếng Việt là một trong những mơn học có nhiệm vụ thực hiện trọng trách ấy vì vai trị của văn hóa nghệ thuật rất lớn đối vơi việc hình thành nhân cách con người, bởi nghệ thuật có thể cảm hóa con người. Để HS có được những nét văn hóa đẹp thì ngồi việc tiếp xúc với các tác phẩm văn học nước nhà thì người học cần học tập những nét văn hóa khác nhau của các nền văn học trên thế giới, người công dân hiện đại không chỉ là sự trải nghiệm mà thực sự họ là những tiêu điểm của những sự nếm trải tinh thần, tổng hịa những tinh hoa giao tiếp văn hóa. Vì thế, phân mơn VHNN ở trường TH có ý nghĩa rất quan trọng, góp phần giáo dục và hình thành nhân cách người cơng dân mới của đất nước. Xuất phát từ ý nghĩa đó mà chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu Biện pháp dạy học đọc - hiểu các VB VHNN cho học sinh Tiểu
học. Với đề tài này, chúng tôi hy vọng sẽ góp một phần vào việc thực hiện mục
tiêu của ngành của bộ môn ở vấn đề dạy học đọc - hiểu. Để hồn thành được khóa luận, chúng tơi đã tìm hiểu từ thực tế giảng dạy VB VHNN ở trường Tiểu học và đưa ra một số định hướng để đọc - hiểu tác phẩm thông qua từng hoạt động dạy học cụ thể.
Từ những định hướng đó, chúng tơi đi vào thiết kế giáo án và thực nghiệm kiểm tra độ khả thi của việc vận dụng đó. Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi kết hợp với việc đối chiếu so sánh giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm để phát huy những ưu điểm và khắc phục những hạn chế của việc thiết kế.
Vì thời gian của phân phối chương trình nên chúng tơi chỉ thực nghiệm ở một số lớp. Dù vậy, chúng tơi cũng đủ cơ sở để đánh giá tính khả thi của nội dung mà chúng tôi nghiên cứu. Hi vọng với đề tài này sẽ góp phần đem lại cho các SV ngành Giáo dục Tiểu học thêm một số kinh nghiệm và phương pháp trong dạy đọc hiểu các văn bản VHNN ở trường Tiểu học.
Với đề tài này, chúng tơi đã có được những kết quả bước đầu. Tuy nhiên, vẫn cịn nhiều thiếu sót, chúng tơi sẽ tiếp tục nghiên cứu thêm để bổ sung, chỉnh sửa đề tài đạt kết quả cao hơn./.
2. KIẾN NGHỊ
Về phía nhà trường
Nhà trường cần tạo điều kiện trang thiết bị cho học sinh, phương tiện hỗ trợ cho giáo viên được thực hiện nghiệp vụ sư phạm. Tổ chức các buổi tọa đàm trao đổi ý kiến. Mở thư viện tạo cơ hội cho các em tiếp cận với nền văn học nước ngồi hơn.
Về phía giáo viên
Giáo viên cần trao đổi kĩ năng, nghiệp vụ sư phạm qua các tác phẩm văn học nước ngoài. Áp dụng các phương pháp mới mẻ và phù hợp cho học sinh khi tiếp cận nền văn học thiếu nhi nước ngồi. Hình thành cho các em cách cảm thụ văn học một cách sâu sắc.
Về phía học sinh
Các buổi trên lớp cần chú ý lắng nghe giảng, tiếp cận nền văn học thiếu nhi nước ngồi. Từ đó giúp các em nhanh chóng hình thành các phẩm chất tốt đẹp, tính chân – thiện – mĩ trong cuộc sống.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu nghiên cứu
3. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
4. Nguyễn Thu Cúc (2003), “Hứng thú và hứng thú học tập ở người học”,
Tạp chí giáo dục, (56), tr.15-17.
5. Phạm Minh Hạc (2005), Tuyển tập tâm lí học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
6. Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (đồng chủ biên) (2006), Từ
điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội
7. Nguyễn Thanh Hùng (2005), Đọc và tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội
8. Nguyễn Thanh Hùng (2005), “Phản ứng và đáp ứng trong quá trình đọc - hiểu”, Tạp chí giáo dục (106), tr.18-20.
9. Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn - Dạy văn, NXB Giáo dục, Hà Nội.
10. Trịnh Thu Hương (2007), Vấn đề tiếp nhận văn học nước ngoài, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Cần Thơ.
11. Hoàng Phê (2008), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.
12. Taffy E. Raphael - Hiebert Efriedah, (Người dịch: Lê Công Tuấn, Nguyễn Văn Lợi, Nguyễn Thị Hồng Nam, Trương Thị Ngọc Điệp, Phạm Việt Tiến, Trần Minh Tuấn, Hồng Lư Chí Tồn) (2007), Phương pháp
dạy học đọc - hiểu văn bản, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
13. Đỗ Ngọc Thống (2006), “Đánh giá năng lực đọc - hiểu của học sinh - Nhìn u cầu của PISA”, Tạp chí Tia sáng (12).
14. Trần Đình Sử, (1996), Lý luận và phê bình văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội
1. Nguyễn Minh Thuyết – chủ biên , (2000) , Tiếng Việt lớp tập 1 - tập 2, NXB
Giáo dục
1.1. Cô bé trùm khăn đỏ 1.2. Bông hoa cúc trắng
1.3. Cô chủ không biết quý tình bạn 1.4. Hai tiếng kì lạ
2. Nguyễn Minh Thuyết – chủ biên, (2000), Tiếng Việt lớp 2 tập 1 – tập 2, NXB Giáo dục
1.1 Phần thưởng 1.2 Mít làm thơ 1.3 Bím tóc đi sam 1.4 Chiếc bút mực 1.5 Bông hoa niềm vui 1.6 Hai anh em
1.7 Thêm sừng cho ngựa
1.8 Chim sơn ca và bông cúc trắng 1.9 Những quả đào
2. Nguyễn Minh Thuyết – chủ biên, (2000), Tiếng Việt lớp 3 tập 1 – tập 2, NXB Giáo dục
2.1 Ai có lỗi?
2.2 Bài tập làm văn 2.3 Các em nhỏ và cụ già 2.4 Buổi học thể dục
3. Nguyễn Minh Thuyết – chủ biên, (2000), Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4 tập 1 – tập 2 , NXB Giáo dục
3.1 Người ăn xin
3.2 Nỗi dằn vặt của An – đrây – ca 3.3 Ở vương quốc tương lai
3.4 Những chú bé khơng chết 3.5 Ga-vrốt ngồi chiến lũy
3.6 Có một lần
4. Nguyễn Minh Thuyết – chủ biên, (2000), Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5 tập 1 – tập 2, NXB Giáo dục
4.1 Chuỗi ngọc lam 4.2 Một vụ đắm tàu 4.3 Lớp học trên đường
PHỤ LỤC 1.1
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho học sinh)
I. Thông tin cá nhân (HS có thể khơng điền vào phần thơng tin này)
- Tên:.................. - Lớp:......................
- Chỗ ở hiện nay:..............................
II. Nội dung khảo sát
Các em thân mến!
Hiện chúng tôi đang nghiên cứu đề tài Dạy học đọc - hiểu các văn bản tự sự
văn học nước ngoài lớp 12 ở trường THPT theo đặc trưng thể loại. Vì vậy, chúng
tơi rất mong muốn được biết ý kiến của các em qua một số câu hỏi dưới đây:
Cách thức trả lời câu hỏi:
- Câu hỏi đã gợi ý phương án trả lời, nếu đồng ý phương án nào em khoanh tròn vào phương án tương ứng, nếu khơng đồng ý thì để trống.
- Đối với những câu hỏi có hỏi thêm ý kiến khác, các em ghi ý kiến của mình vào vị trí để trống (.....) trong phiếu.
Câu 1: Trong các bộ phận văn học sau đây, em thích nhất là bộ phận văn học
nào?
a. Văn học dân gian Việt Nam b. Văn học dân gian nước ngoài c. Văn học viết Việt Nam
d. Văn học viết nước ngồi
Câu 2: Em có thích đọc và học văn bản văn học nước ngồi khơng? vì sao?
a. Có. Vì...................................... b. Khơng. Vì.....................................
Câu 3: Để tìm hiểu nội dung tác phẩm văn bản văn học nước ngồi em
thường tìm hiểu về:
a. Bố cục, chủ đề (đại ý), nhân vật, nghệ thuật b. Chủ đề (đại ý), nhân vật, nghệ thuật
c. Bối cảnh, cốt truyện, chủ đề (đại ý), nhân vật, kết cấu, lời người kể chuyện
d. Em tìm hiểu theo yêu cầu của GV
Câu 4: Em thường tìm hiểu nhân vật trong văn bản văn học nước ngoài qua:
a. Các chi tiết liên quan đến nhân vật
b. Ngoại hình, ngơn ngữ, hành động, thái độ, nghề nghiệp, lối sống, các mối quan hệ
c. Tìm hiểu theo yêu cầu của GV d. Cách khác
Câu 5: Các tác phẩm (đoạn trích) là văn bản văn học nước ngồi được đưa
vào chương trình SGK em có đọc hết khơng? a. Có
b. Khơng
c. Em có đọc phần trên lớp GV yêu cầu d. Em chỉ đọc phần trên lớp mà GV yêu cầu
Câu 6: Khi đọc văn bản văn học nước ngoài trong SGK, em thường đọc các
phần nào?
thích hướng dẫn học bài, luyện tập.
b. Tựa đề, văn bản, hướng dẫn học bài. c. Tựa đề, văn bản
d. Em đọc theo yêu cầu của GV trên lớp
Câu 7: Khi đọc văn bản văn học nước ngồi, em có tự ghi chép lại những gì
mình thấy cần thiết khơng? a. Có
b. Thỉnh thoảng c. Khơng
d. Em chỉ ghi khi GV yêu cầu e. Bỏ trống
Câu 8: Trong giờ đọc - hiểu văn bản văn học nước ngồi ở trên lớp, em có
thường nêu câu hỏi hoặc cảm nhận của mình về tác phẩm (đoạn trích) đó khơng? a. Có
b. Bình thường c. Không
d. Chỉ nêu cảm nhận khi GV yêu cầu
Câu 9: Sau khi em học xong tác phẩm (đoạn trích) văn bản văn học nước
ngồi trên lớp, em có thấy nội dung, ý nghĩa của tác phẩm (đoạn trích) đó có khác với suy nghĩ ban đầu của em khơng?
a. Có b. Khơng
c. Em khơng đọc nên khơng có suy nghĩ gì trước đó nên em khơng biết. d. Chỉ khi đọc xong em mới hiểu cịn trước đó em khơng hiểu tác phẩm nói gì.
Câu 10: Theo em, việc liên hệ mở rộng kiến thức giữa tác phẩm mình đang
học với tác phẩm khác hoặc với các môn học khác là: a. Rất cần thiết
b. Không cần thiết
c.Chỉ liên hệ trong lĩnh vực văn học là được d. Có hay khơng cũng được
Câu 11: Em có tự liên hệ mở rộng kiến thức giữa tác phẩm đang học với các
tác phẩm khác hoặc với môn học khác khơng? a. Có
b. Khơng
c. Em chỉ liên hệ kiến thức văn học d. GV liên hệ em mới biết
Câu 12: Em có thường đọc, chuẩn bị bài trước khi đến lớp khơng?
a. Thường xun b. Thỉnh thoảng c. Khơng có
d. GV kiểm tra thì em soạn, khơng thì em khơng soạn.
Câu 13: Để chuẩn bị bài mới em thường chuẩn bị
theo: a. Sự hướng dẫn của GV
b. Câu hỏi hướng dẫn học bài trong SGK
c. Em chỉ soạn theo suy nghĩ của mình, hiểu gì thì em soạn theo đó. d. Em khơng có soạn bài nên khơng biết
Câu 14: Theo em, câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu bài trong SGK có khó khơng?
b. Khơng - Vì..................................... c. Ý kiến khác...................................
Câu 15: Em có khó khăn gì khi học văn bản (đoạn trích) văn học nước ngồi
khơng?
a. Có - Vì ................
b. Khơng - Vì ......................
Câu 16: Em có kiến nghị gì đối với GV dạy phân môn Tập đọc khi dạy văn
học nước ngoài?
PHỤ LỤC 1.2
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho Giáo viên)
I. Thông tin cá nhân
- Họ và tên: (Giáo viên có thể ghi hoặc khơng ghi) - Năm sinh:
- Năm vào ngành:
II. Nội dung khảo sát
Kính thưa q thầy/cơ!
Hiện chúng tôi đang nghiên cứu đề tài Biện pháp dạy học đọc hiểu các văn
bản văn học nước ngoài cho học sinh Tiểu học. Vì vậy, chúng tơi rất mong muốn
được biết ý kiến của quý thầy/cô qua một số câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Thầy (cô) thường chuẩn bị và yêu cầu HS chuẩn bị gì cho giờ dạy
học đọc - hiểu văn bản văn học nước ngoài?
Câu 2. Những tài liệu và phương tiện nào giúp thầy (cô) thực hiện giờ dạy
Câu 3. Nhận xét của thầy (cô) về tinh thần thái độ và hiệu quả làm việc của
HS trong giờ giờ dạy học đọc - hiểu văn bản văn học nước ngồi?
Câu 4. Thầy (cơ) có những thuận lợi và khó khăn gì khi dạy đọc - hiểu văn
bản văn học nước ngồi?
Câu 5. Thầy (cơ) có những kiến nghị hoặc mong muốn gì với lãnh đạo và
HS của mình để giúp cho việc giờ dạy học đọc - hiểu văn bản văn học nước ngoài được tốt hơn?
Xin chân thành cảm ơn q thầy (cơ) đã nhiệt tình trả lời câu hỏi. Kính chúc q thầy (cơ) sức khỏe và thành đạt!
PHỤ LỤC 1.3
GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM VĂN BẢN “NGƯỜI ĂN XIN” TẬP ĐỌC
NGƯỜI ĂN XIN I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
*Đọc đúng các tiếng , từ khó , dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ .
giàn giụa , bẩn thỉu , rên rỉ , lẩy bẩy , …
*Đọc trơi chảy được tồn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ , nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả , gợi cảm .
*Đọc diễn cảm toàn bài , thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung .
2. Đọc - Hiểu
-Hiểu các từ ngữ khó trong bài : lom khom , đỏ đọc , giàn giụa , thảm hại , sưng
húp , rên rỉ , …
-Hiểu nội dung bài : Ca ngợi cậu bé có tấm lịng nhân hậu , biết đồng cảm ,thương xót trước nỗi bất hạnh của ơng lão ăn xin nghèo khổ .
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 31 , SGK
-Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần hướng dẫn luyện đọc .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra
và trả lời câu hỏi về nội dung bài .
- Gọi 1 HS đọc toàn bài vàtrả lời câu hỏi : Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có tác dụng gì ?
- Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Treo tranh minh họa và hỏi HS : Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- Em đã nhìn thấy những người ăn xin chưa ? Em thấy họ ra sao ? Những người khác đối xử với họ như thế nào ?
- Cậu bé trong bài đã cho ơng lão cái gì ? Các em sẽ tìm hiểu bài học hơm nay qua câu chuyện của nhà văn Nga nổi tiếng Tuốc–ghê-nhép .
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
*Luyện đọc:
- Yêu cầu HS mở SGK trang 30 - 31 , 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn ( 2 lượt HS đọc ) .
1) Bài Thư thăm bạn nói lên điều gì ?
2) Qua bài đọc , em hiểu bạn Lương có đức tính gì đáng q ?
3) Khi người khác gặp hoạn nạn , khó khăn chúng ta nên làm gì ?
- Bức tranh vẽ cảnh trên đường phố , một cậu bé đang nắm lấy bàn tay của một ông lão ăn xin . Ơng lão đang nói điều gì đó với cậu .
- Những người ăn xin đói rách , khổ sở , tội nghiệp . Mọi người đều thương cảm ; cho họ ăn , uống , tiền .
- Lắng nghe
- HS tiếp nối nhau đọc bài :
+ HS 1 : Đoạn 1 : Lúc ấy … cầu xin cứu
giúp .
- Gọi 2 HS khác đọc toàn bài .
GV chú ý sửa lỗi phát âm , ngắt giọng cho từng HS .
- Gọi 1 HS đọc phần Chú giải . -GV đọc mẫu : chú ý giọng đọc .
+ Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng , thương cảm , ngậm ngùi , xót xa , lời cậu bé đọc với giọng xót thương ơng lão , lời ơng lão xúc động trước tấm lịng của cậu bé .
+ Nhấn giọng các từ ngữ : lom khom, đỏ