KẾT QUẢ BƢỚC ĐẦU SỬ DỤNG MAP LÀM PHÂN BÓN

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu thu hồi đồng thời amoni và photphat từ nước thải biogas để làm phân bón (Trang 112 - 115)

Kết quả thử nghiệm trên thửa ruộng sử dụng phân MAP thu đƣợc 2,0 tạ thóc/sào (1 sào = 360 m2) cao hơn so với thửa ruộng bón các loại phân bón khác chỉ

thu đƣợc 1,5 tạ thóc/sào. Đặc biệt, khi sử dụng phân bón MAP cây lúa lên xanh, khỏe, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt hơn so với khi dùng những loại phân bón khác nhƣ lúa không bị rầy, không bị sâu cuốn lá, không bị khơ đầu lá.

Kết quả thử nghiệm phân bón MAP trên lúa bƣớc đầu cho thấy hiệu quả rất khả quan và hồn tồn có thể đƣa vào áp dụng trong thực tế. Tuy nhiên, để áp dụng đƣợc trên diện rộng cần phải nghiên cứu thêm về liều lƣợng bón sao cho phù hợp với từng chất đất, từng mùa vụ để thu đƣợc hiệu quả cao nhất.

a. Bón phân trước khi cấy lúa b. Lúa phát triển sau khi bón phân 1 tháng Hình 3.58. Bón thử nghiệm phân MAP cho lúa ở Đồng Quang - Quốc Oai - Hà Nội

Ngồi ra, chúng tơi cũng đã thử nghiệm phân MAP với nhiều loại cây cảnh khác nhƣ: trinh nữ hoàng cung, cây xứ, địa lan, chu đinh lan,… các thử nghiệm này cho kết quả rất khả quan, đó là khi sử dụng phân MAP thì khả năng ra hoa của các loại cây cảnh này cao hơn, lá xanh tƣơi tốt hơn, thân cây phát triển khỏe mạnh hơn rất nhiều so với khi sử dụng các loại phân khác.

Phân bón MAP rất có tiền năng nên cần nghiên cứu để có thể áp dụng vào trồng một số loại cây trồng khác có giá trị cao nhƣ: mía, lạc, ngơ, đậu, cây keo,… Đặc biệt, phân bón MAP rất phù hợp cho những khu vực có địa hình khơng bằng phẳng nhƣ đồi núi dốc, dễ bị sói mịn, rửa trơi,… thì phân MAP sẽ hiệu quả hơn

những loại phân bón khác nhờ khả năng nhả chậm của nó nên nó khơng bị rửa trơi theo nƣớc mƣa.

Qua kết quả thử nghiệm sử dụng phân MAP với một số loại cây trồng thì cho thấy, phân MAP có hiệu quả rất tốt với rất nhiều loại cây trồng và hồn tồn có thể đƣa vào áp dụng trong thực tế.

KẾT LUẬN

1. Đã khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến q trình kết tủa MAP từ hóa chất và nƣớc thải biogas nhƣ tỷ lệ mol, pH, thời gian phản ứng, sự có mặt của một số ion kim loại và một số axit hữu cơ. Từ đó, đã xác định đƣợc điều kiện tối ƣu cho quá trình là: Tỷ lệ mol Mg2+ ∶ NH4+ ∶ PO43− = 1,2 : 1 : 1, pH = 10, thời gian phản ứng tpƣ = 20 (phút).

2. Đã sử dụng các điều kiện tối ƣu trên để tiến hành thu hồi amoni và photphat từ nƣớc thải biogas với hiệu suất tƣơng ứng là 80,68% và 97,72%; thu hồi đồng thời amoni, photphat, magie từ nƣớc thải biogas và nƣớc ót, với hiệu suất thu hồi amoni và photphat tƣơng ứng là 78,32% và 98,22%.

3. Đã xác định thành phần hóa học và nghiên cứu, so sánh một số đặc trƣng của kết tủa thu đƣợc từ các nguồn nguyên liệu khác nhau (từ hóa chất, từ nƣớc thải biogas, từ nƣớc thải biogas và nƣớc ót) bằng các phƣơng pháp SEM, IR, EDX, XRD, XPS. Qua đó cho thấy thành phần chính của các sản phẩm kết tủa thu đƣợc là MAP.

4. Đã xây dựng đƣợc sơ đồ công nghệ, chế tạo, vận hành thiết bị dạng pilot với công suất 150 l/h để thu hồi amoni và photphat từ nƣớc thải biogas.

5. Bƣớc đầu thử nghiệm sản phẩm MAP thu đƣợc làm phân bón cho cây lúa cho kết quả tốt và hồn tồn có thể áp dụng vào thực tế.

6. Lần đầu tiên tại Việt Nam, thu hồi đồng thời amoni và photphat từ nƣớc thải biogas bằng phƣơng pháp kết tủa MAP sử dụng nƣớc ót. Quy trình thu hồi thân thiện với mơi trƣờng vì khơng gây ơ nhiễm thứ cấp.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu thu hồi đồng thời amoni và photphat từ nước thải biogas để làm phân bón (Trang 112 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)