Chương 3 Bộ hấp thụ dao động bán chủ động
1.5 Mơ hình con lắc thuận
khi TMD chuyển động theo phương tiếp tuyến và hệ chính con lắc khơng cản. Tuy nhiên đặc điểm khác biệt của mơ hình con lắc so với mơ hình hệ chính khối lượng-lị xo đó là sự xuất hiện tính phi tuyến và vị trí của TMD trong mơ hình con lắc. Con lắc tiếp tuyến sẽ khơng có hiệu quả khi nó được đặt tại khối tâm của kết cấu chính. Để khắc phục điều này, vào năm 2005, tác giả Matsuhisa và cộng sự [44] đã đề xuất mơ hình TMD chuyển động theo phương pháp tuyến. Năm 2011, các tác giả Việt, Anh và Matsuhisa [56] đã tính tốn các thơng số tối ưu của TMD chuyển động theo phương pháp tuyến bằng phương pháp độ cản hiệu dụng. Sau đó Việt, Anh và Matsuhisa [57, 55] nghiên cứu trường hợp một TMD chuyển động đồng thời theo cả hai phương và trường hợp lắp đồng thời hai TMD chuyển động theo hai phương.
1.3.5. Mơ hình kết cấu con lắc ngược
Mơ hình lắc ngược mơ tả nhiều kết cấu trong thực tế như các tòa nhà cao tầng, tháp viễn thơng, cơng trình trên biển,. . . Mơ hình con lắc ngược như trong Hình 1.6 được đưa ra bởi Anh và cộng sự [4] vào năm 2007. Trong bài báo đó các tác giả đã sử dụng tiêu chuẩn cực đại sự ổn định để đưa ra các thông số tối ưu của TMD trong trường hợp kết cấu chính con lắc ngược khơng cản. Năm 2013, Pedro Guimaraes và cộng sự [48] đã sử dụng mơ hình này cho bài tốn giảm dao động của các tuốc bin gió phát điện.
Mục tiêu của luận án là đưa ra các thông số của TMD cho kết cấu con lắc ngược khơng cản và có cản bằng cách sử dụng tiêu chuẩn H∞.