Thiết bị giảm chấn khơng khí

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu thiết kế tối ưu và điều khiển bộ hấp thụ dao động có bộ cản và lò xo lắp đặt phức hợp (Trang 63 - 64)

Chương 3 Bộ hấp thụ dao động bán chủ động

2.37 Thiết bị giảm chấn khơng khí

cơng thức đó. Thứ nhất, cả hằng số lị xo và hệ số cản của thiết bị giảm chấn khơng khí đều biến thiên theo tần số. Thứ hai, không thể thay đổi một cách độc lập giữa hằng số lò xo và hệ số cản, ví dụ nếu thay đổi chiều dài của pistơng để thay đổi hệ số cản thì lại dẫn đến thay đổi không mong muốn đối với hằng số lị xo. Hai vấn đề này dẫn đến sự khó khăn vẫn cịn tồn tại trong việc thiết kế thiết bị giảm chấn khơng khí.

Vào năm 1999, Asami và Nishihara [15] đã đề xuất một công thức thuận tiện hơn đối với việc thiết kế thiết bị giảm chấn khơng khí, ở đó thiết bị được biểu diễn bằng mơ hình Maxwell với một phần tử lị xo và một phần tử cản nhớt mắc song song. Họ đã chỉ ra rằng sử dụng mơ hình Maxwell đối với giảm chấn khơng khí về mặt cơ học là hợp lý hơn so với mơ hình Voigt bởi vì thực tế trong thiết bị giảm chấn khơng khí thì vị trí sinh ra của lực cản nhớt và lực phục hồi là tương tự như trong mơ hình Maxwell. Khi sử dụng mơ hình Maxwell này thì hai khó khăn trong việc thiết kế thiết bị giảm chấn khơng khí như đã nói ở trên sẽ được giải quyết. Đồng thời trong bài báo này, Asami và Nishihara cũng đã đưa ra mơ hình TMD ba thành phần ở đó một phần tử lò xo mắc nối tiếp với một phần tử cản nhớt, sau đó hệ này mắc song song với phần tử lị xo cịn lại như trong hình vẽ 2.38 và 2.39.

Chúng ta đưa vào các ký hiệu

µ= md ms; ωs = r ks ms; ωd = r kd md; ξd = cd 2mdωd; α= ωd ωs; β = ω ωs; κ= ka kd (2.55)

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu thiết kế tối ưu và điều khiển bộ hấp thụ dao động có bộ cản và lò xo lắp đặt phức hợp (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)