Quan hệ biên độ tần số

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phân tích phi tuyến động lực của vỏ làm bằng vật liệu có cơ tính biến thiên 001 (Trang 55 - 59)

Chương1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.4. Kết quả số và thảo luận

2.4.3. Quan hệ biên độ tần số

Dựa vào các kết quả của tần số dao động tự do tuyến tính của panel trụ và vỏ thoải FGM có và khơng có gân gia cường ở phần trên, trong nội dung phần này luận án tiếp tục xem xét quan hệ biên độ - tần số của các kết cấu với các thông số vật liệu và hình học tương ứng với mục trên.

Hình 2.2 thể hiện quan hệ biên độ - tần số có thứ nguyên của dao động tự do

phi tuyến của panel trụ FGM có gân và không gân với mode dao động cơ bản

1, 1

tần số của dao động tự do phi tuyến giảm xuống đến một giá trị cực tiểu rồi sau đó

tăng lên khi biên độ tiếp tục tăng. Đường cong biên độ - tần số của panel trụ có gân

ln nằm trên panel trụ khơng gân, có nghĩa là với cùng một biên độ dao động, tần số dao động tự do phi tuyến của panel trụ có gân ln lớn hơn panel trụ khơng gân.

Hình 2.2. Quan hệ biên độ - tần số có thứ nguyên của panel trụ FGM có gân và

khơng gân

Hình 2.3. Ảnh hưởng của biên độ lực

cưỡng bức Q tới đường cong biên độ -

tần số của panel cầu có gân.

Các kết quả dưới đây vẽ quan hệ biên độ - tần số được thể hiện dưới dạng

không thứ nguyên. Đường cong biên độ - tần số của dao động tự do và dao động

cưỡng bức phi tuyến của panel cầu FGM không cản được thể hiện trong hình 2.3

(RRxRy5m, k1). Rõ ràng rằng quan hệ biên độ - tần số của dao động

cưỡng bức phi tuyến được biểu diễn là hai đường cong độc lập nằm về hai phía của đường cong biên độ - tần số của dao động tự do phi tuyến. Khi biên độ của dao

động tăng lên, hai đường cong này tiến sát tới đường cong biên độ - tần số của dao động tự do phi tuyến và chúng gặp nhau khi biên độ dao động phi tuyến tiến tới vơ

cùng. Hình 2.3 cũng thể hiện ảnh hưởng của lực cưỡng bức tới quan hệ biên độ - tần số của vỏ. Khi giá trị biên độ của lực cưỡng bức càng giảm thì đường cong biên độ - tần số của dao động cưỡng bức phi tuyến càng tiến sát tới đường cong của dao động tự do phi tuyến.

Ảnh hưởng của gân gia cường tới đường cong biên độ - tần số của dao động tự do và cưỡng bức phi tuyến được thể hiện trên hình 2.4 (Q105N/m2,

5

x y

số của vỏ không gân giảm rất mạnh trong khi đó đối với vỏ có gân tần số giảm không đáng kể cho tới điểm cực trị. Khi biên độ dao động tiếp tục tăng, tốc độ tăng

tần số của vỏ không gân cũng lớn hơn rất nhiều với vỏ có gân. Như vậy ngoài tác dụng tăng tần số dao động tự do tuyến tính và dao động tự do phi tuyến, gân gia

cường cịn có tác dụng ổn định tần số của dao động tự do và cưỡng bức phi tuyến. Điều này giúp cho việc tính tốn thiết kế có độ tin cậy cao hơn khi xem xét ảnh hưởng của các yếu tố phi tuyến tới kết cấu.

Hình 2.4. Ảnh hưởng của gân gia cường tới đường cong biên độ - tần số của panel

cầu FGM.

Hình 2.5. Ảnh hưởng của chỉ số đặc

trưng tỷ phần thể tích k tới đường cong biên độ - tần số của panel cầu FGM có

gân.

Hình 2.6. Ảnh hưởng của bán kính R tới

đường cong biên độ - tần số của panel

cầu FGM có gân (k1).

Hình 2.7. Ảnh hưởng của bán kính cong tới đường cong biên độ - tần số của vỏ

thoải hai độ cong FGM không gân.

Ảnh hưởng của chỉ số đặc trưng tỷ phần thể tích và bán kính cong của panel

cầu FGM có gân gia cường tới quan hệ biên độ - tần số được khảo sát trong hình 2.5 5

hoặc bán kính cong càng nhỏ tương ứng với trường hợp độ cứng của kết cấu lớn thì

điểm cực trị của tần số theo biên độ không thứ nguyên càng nhỏ.

Hình 2.8. Ảnh hưởng của bán kính cong tới đường cong biên độ - tần số của vỏ

thoải hai độ cong FGM khơng gân.

Hình 2.9. Ảnh hưởng của bán kính cong tới đường cong biên độ - tần số của vỏ

thoải hai độ cong FGM có gân.

Hình 2.10. Ảnh hưởng của bán kính cong tới đường cong biên độ - tần số của vỏ

thoải hai độ cong FGM có gân.

Hình 2.11. Ảnh hưởng của bán kính cong tới đường cong biên độ - tần số của vỏ

thoải và tấm FGM có gân.

Đối với các kết cấu có kích thước hình học khác nhau theo hai phương như vỏ

thoải hai độ cong, quan hệ biên độ - tần số dường như biến đổi một cách phức tạp

hơn. Xem xét bốn trường hợp độ cong Gauss khác nhau của vỏ thoải FGM: 0 x y k k  và kxky 0 khi Rx 3m, Ry 10m, k kx y 0 và kxky0 khi 3 x R   m, Ry  10m, k kx y 0 và kxky0 khi Rx 3m, Ry  10m và 0 x y

k k  và kxky0 khi Rx  3m, Ry 10m như trong hình 2.7-2.11

(Q105N/m2, k1). Dường như quan hệ biên độ - tần số của vỏ phụ thuộc vào

trị của tần số theo biên độ không thứ nguyên tăng lên khi giá trị này giảm xuống.

Đặc biệt khi giá trị kxky0, đường cong biên độ - tần số không xuất hiện giá trị cực trị (hình 2.8 và 2.10).

Hình 2.11 khảo sát quan hệ biên độ - tần số của vỏ thoải hai độ cong của tấm

và vỏ thoải hai độ cong FGM có gân với RxRy , các hiện tượng nhận được

cũng tương tự trong các hình 2.7 - 2.10. Khi kxky 0 với Rx  5m Ry5m

Rx 5m,Ry  5m, đường cong biên độ - tần số của vỏ thoải hai độ cong trùng

với trường hợp tấm phẳng tương ứng.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phân tích phi tuyến động lực của vỏ làm bằng vật liệu có cơ tính biến thiên 001 (Trang 55 - 59)