Một số giải pháp khác

Một phần của tài liệu một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty tnhh thép tân thắng lợi (Trang 66 - 76)

3.2.3.1. Xác định cơ cấu nguồn vốn hợp lý theo sự phát triển của quy mơ kinh doanh

Cốt lõi của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là xây dựng được một cơ cấu vốn và cơ cấu nguồn vốn hợp lý. Để quy mơ vốn hợp lý và phù hợp hơn thì trước mắt cơng ty cần phải tập trung đầu tư tài sản cố định song song với việc đảm bảo nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết khi quy mơ kinh doanh của cơng ty tăng lên.

SVTH: NGUYỄN TRÍ MỸ LINH

60

Khi đã xác định cơ cấu vốn tối ưu thì cơng ty cần phải xác định được nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn này. Nguồn tài trợ này cĩ thể được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. Thành phần và tỷ trọng từng nguồn so với tổng nguồn vốn tại một thời điểm gọi là cơ cấu nguồn vốn. Cơ cấu nguồn vốn của cơng ty thường biến động trong các chu kỳ kinh doanh và cĩ thể ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến lợi ích của bản thân cơng ty. Một cơ cấu nguồn vốn hợp lý phản ánh sự kết hợp hài hồ giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữu trong điều kiện nhất định.

Cơng ty cần phải giảm mạnh tỷ trọng nợ phải trả đặc biệt là sau khi hồn thành kế hoạch mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh. Trong những năm tới đây phải giảm dần tỷ trọng này và tăng dần vốn chủ sở hữu của cơng ty để tình hình tài chính của cơng ty được khả quan hơn và cĩ dấu hiệu tốt hơn trong khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn và các khoản cơng nợ tức thời. Nếu cơng ty giảm bớt được số vốn vay thì cơng ty sẽ tiết kiệm được một khoản chi phí sử dụng vốn, từ đĩ làm tăng lợi nhuận. Để làm được điều này, cơng ty cần phải nhanh chĩng thu hồi các khoản vốn bị chiếm dụng vì sự tồn đọng quá lên của bộ phận này chính là nguyên nhân khiến cơng ty phải vay nợ quá nhiều như vậy.

Khi giảm tỷ trọng nợ phải trả thì cơng ty phải tăng tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu. Việc tăng vốn chủ sở hữu khơng chỉ giúp cơng ty giảm sức ép về nhu cầu vốn tăng lên mà cịn thể hiện tính chủ động, ổn định trong việc tài trợ nhu cầu vốn của mình. Khi quy mơ vốn kinh doanh tăng lên thì việc tăng tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu là hợp lý. Để huy động nguồn vốn chủ sở hữu cơng ty cĩ thể tăng cường huy động từ lợi nhuận để lại thơng qua việc trích lập các quỹ như: quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phịng tài chính hay tranh thủ tối đa sự hỗ trợ của Nhà nước và Chính phủ.

SVTH: NGUYỄN TRÍ MỸ LINH

61

3.2.3.2. Tổ chức đào tạo, bồ dưỡng, nâng cao trình độ cho người lao động

Đây là hoạt động cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng lao động.

Trong hoạt động kinh doanh nhân tố con người cĩ vai trị quan trọng quyết định hiệu quả đạt được. Nâng cao trình độ chuyên mơn của đội ngũ cán bộ luơn là mục tiêu lâu dài của cơng ty. Hiện tại cơng ty cĩ 24% trình độ đại học, 19% trình độ trung cấp, 57% trình độ cơng nhân kĩ thuật. Như vậy là trình độ của cán bộ cơng nhân viên của cơng ty cịn hạn chế tuy nhiên cĩ một lợi thế là đội ngũ cán bộ cơng nhân viên cịn trẻ tuổi đời dưới 40 chiếm tới 70% như vậy là vẫn cịn nhiều cơ hội học hỏi và nâng cao trình độ.

Đội ngũ cán bộ của cơng ty phải là người cĩ kiến thức trình độ uyên thâm, biết sáng tạo và tạo lập mơi trường làm việc thoải mái, tạo cảm giác cho người lao dộng co cảm giác được làm việc trong một tập thể lớn, một gia dình lớn tạo ra một tinh thần đồn kết, một lịng trung thành, tận tụy vì một mục tiêu chung là phát triển của cơng ty. Điều này cĩ ý nghĩa to lớn tạo ra một sức mạnh tinh thần cho tồn bộ cơng ty.

Ban lãnh đạo cần sử dụng các biện pháp, hình thức khuyến khích vật chất và tinh thần để động viên tồn bộ cán bộ cơng nhân viên như: tiền luơng, tiền thưởng, nghỉ phép, tham quan tổ chức các hội thao bĩng đá, bĩng chuyền..,các hoạt động ngoại khố ca nhạc, biểu diễn ..mỗi phịng ban cĩ thể đề ra các quĩ khen thưởng riêng, tổ chức tham quan, thi đấu với các phịng ban khác. Điều này giúp cho cán bộ cơng nhân viên lấy lại tinh thần, gây ra hứng thú say mê cơng việc, cũng như tái tạo sức lao động đã bỏ ra làm việc tại cơng ty.

SVTH: NGUYỄN TRÍ MỸ LINH

62

Đội ngũ cán bộ nghiệp vụ cần giỏi về nghiệp vụ, chuyên mơn, thành thạo về ngoại ngữ, am hiểu thị trường. Thực tế cho thấy cán bộ của cơng ty chỉ thành thạo về một vài kĩnh vực riêng, khả năng tổng hợp khơng cao và hạn chế về các kiến thức tiếp thu ở nhà trường, cũng như kinh nghiệm làm ăn trên thị trường. Do đĩ địi hỏi đội ngũ nhân viên của cơng ty phải khơng ngừng học hỏi để thích ứng với tốc độ phát triển mới của xã hội, cơng ty cần đào tạo lại đội ngũ cán bộ, chú trọng tới hiệu quả đào tạo, đào tạo theo chuyên đề phục vụ cho thực tiễn kinh doanh, khơng ngừng đánh giá lại trình độ lao động để cĩ kế hoạch bổ sung, bồi duỡng … Thiết thực nhất là cơng ty nên tổ chức các khố học nâng cao kiến thức về thị truờng, các khĩa học về ngoại ngữ, về tình hình thay đổi của các luật thuế mới hay chế độ kế tốn mới, các kiến thức về Marketing …Bên cạnh đĩ khơng ngừng cập nhập cho các cán bộ về các qui định mới trong kinh doanh, luật và các văn bản về thương mại, chính sách thuế,.. thơng qua các buổi tập huấn do các chuyên gia của các cơ quan chuyên trách được mời, qua tài liệu tạp chí chuyên nghành ..để vận dụng cĩ hiệu quả trong kinh doanh.

Ngồi cơng tác đào tạo, tạo điều kiện để nâng cao trình độ cán bộ cơng nhân viên, cơng ty cũng cần cĩ những biện pháp cứng rắn trog quản lí lao động như siết chặt kĩ thuật lao động, thực hiện phê bình nghiêm khắc trong các trường hợp vi phạm qui định và kỉ luật chung, thưởng phạt nghiêm minh và tác động trực tiếp đến lợi ích vật chất của người lao động, hình thành trong tư duy của người lao dộng tác phong tự giác làm việc và phấn đấu hết sức mình vì sự phát triển của tập thể cơng ty, đĩ chính là tác phong làm việc cơng nghiệp mà cơng ty cũng như hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam chưa tạo dựng được trong quá trình hoạt động kinh doanh.

SVTH: NGUYỄN TRÍ MỸ LINH

63

Cho đến nay,cơng ty đã cĩ một đội cán bộ cơng nhân viên đơng đảo cĩ trình độ, năng lực, đội ngũ thợ lành nghề lâu năm, kinh nghiệm làn việc cho

cơng ty. Để bố trí lực lượng lao động này một cách hợp lí hơn, ban lãnh đạo

cũng như phịng quản lí nhân sự cần xem xét tìm hiểu trình độ, hồn cảnh, tính cách và nguyện vọng của từng cá nhân.

Cơ cấu phịng ban của cơng ty đã tạo điều kiện cho việc chuyên mơn hố và sự hỗ trợ lẫn nhau trong việc thực thi cơng việc chung của tồn doanh nghiệp được suơn sẻ. Nhưng trong tình hình hiện nay, ở một số phịng ban, trách nhiệm của trưởng phịng rất nặng nề như các phịng tổng hợp kinh doanh, phịng Marketing, phịng kế tốn ..vừa phải tiến hành cơng việc kinh doanh, vừa phải điều hành nên khả năng quản lí bị hạn chế như vậy cơng ty nên bố trí lại hợp lí giảm bớt các cơng việc cho người chỉ huy, chia thành các nhĩm tác nghiệp riêng biệt và cĩ nhĩm trưởng phụ trách. Điều này cũng tạo điều kiện cho việc dìu dắt nhân viên mới.

Cuối cùng, phải xem xét lại mức thu nhập bất cân xứng giữa lao động nước ngồi và lao động Việt Nam, tiến tới tăng thu nhập cho lao động là người Việt Nam tạo tâm lí thoải mái cho người Việt Nam, tránh tình trạng mâu thuẫn. Bên cạnh đĩ, trong quá trình làm việc với người nước ngồi, chúng ta cũng nên chịu khĩ học hỏi những kinh nghiệm quản lí, kinh nghiệm trên thương trường.. và cũng nên giữ thái độ tơn trọng, đồn kết với đối tác cĩ như vậy mới cĩ thể gĩp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của cơng ty.

Việc kinh doanh năng động nên địi hỏi phải bố trí cơ cấu hợp lí, linh động trong mọi tình thế, tình huống. Mục tiêu của nĩ là phục vụ cho cơng việc kinh doanh một cách tốt nhất. Một cơ cấu linh hoạt sẽ bảo đảm tính cơ động trong xử lí cơng việc, thích hợp với các doanh nghiệp cơng nghiệp.

SVTH: NGUYỄN TRÍ MỸ LINH

64

3.2.3.3. Đẩy mạnh cơng tác thu hồi nợ, cải thiện tình hình thanh tốn trong cơng ty

Do thực hiện chính sách bán hàng chậm trả nên các khoản phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng vốn lưu động của cơng ty, vì vậy quản lý tốt các khoản phải thu là biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của cơng ty:

- Cần cĩ các ràng buộc chặt chẽ khi ký kết các hợp đồng mua bán: Cần (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quy định rõ ràng thời gian và phương thức thanh tốn đồng thời luơn giám sát chặt chẽ việc khách hàng thực hiện những điều kiện trong hợp đồng. Bên cạnh đĩ cũng cần đề ra những hình thức xử phạt nếu hợp đồng bị vi phạm để nâng cao trách nhiệm của các bên khi tham gia hợp đồng; phải gắn trách nhiệm của khách hàng thơng qua các hợp đồng, thơng qua các điều kiện ràng buộc trong hợp đồng, các điều kiện giao nhận, điều kiện thanh tốn. Bên cạnh đĩ cần cĩ những ràng buộc bán chậm trả để lành mạnh hố các khoản nợ như: yêu cầu ký quỹ, bảo lãnh của Bên thứ ba (ngân hàng)... đồng thời thường xuyên thu thập các thơng tin về khách hàng thơng qua nhiều kênh cung cấp để cĩ chính sách bán hàng phù hợp, hiệu quả.

- Trong cơng tác thu hồi nợ: Hàng tháng, cơng ty nên tiến hành theo dõi

chi tiết các khoản phải thu, lập bảng phân tích các khoản phải thu để nắm rõ về quy mơ, thời hạn thanh tốn của từng khoản nợ cũng như cĩ những biện pháp khuyến khích khách hàng thanh tốn trước thời hạn bằng hình thức chiết khấu thanh tốn cũng là một biện pháp tích cực để thu hồi các khoản nợ. Cần phân loại các khoản nợ và thường xuyên đánh giá khả năng thu hồi của các khoản nợ đĩ.

SVTH: NGUYỄN TRÍ MỸ LINH

65

- Đối với những khoản nợ quá hạn, nợ đọng: Cơng ty cần phân loại để

tìm nguyên nhân chủ quan và khách quan của từng khoản nợ, đồng thời căn cứ vào tình hình thực tế để cĩ biện pháp xử lý phù hợp như gia han nợ, thoả ước xử lý nợ, giảm nợ hoặc yêu cầu cơ quan cĩ thẩm quyền can thiệp. Đồng thời cũng cần cĩ chính sách linh hoạt, mềm dẻo đối với các khoản nợ quá hạn và đến hạn. Đối với những khách hàng uy tín, truyền thống, trong trường hợp họ tạm thời cĩ khĩ khăn về tài chính cĩ thể áp dụng biện pháp gia hạn nợ. Cịn đối với những khách hàng cố ý khơng thanh tốn hoặc chậm trễ trong việc thanh tốn thì cơng ty cần cĩ những biện pháp dứt khốt, thậm chí cĩ thể nhờ đến sự can thiệp của các tồ kinh tế để giải quyết các khoản nợ.

- Thường xuyên làm tốt cơng tác theo dõi, rà sốt, đối chiếu thanh tốn

cơng nợ để tránh bị chiếm dụng vốn, đồng thời đảm bảo khả năng thanh tốn, cĩ như vậy mới gĩp phần đẩy nhanh vịng quay vốn, tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

3.2.3.4. Tăng cường liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp trong và ngồi nước

Hình thức liên doanh, liên kết bao gồm việc thành lập Cty cổ phần, Cty TNHH.

+ Đối tác trong nước:

Ưu điểm: Dành cho DN cĩ quy mơ nhỏ và vừa: liên kết để tập trung nguồn lực, hợp lực cùng nhau giải quyết bài tốn huy động vốn và việc quản lý sẽ chặt chẽ hơn, chuyên mơn hĩa hơn các lĩnh vực khác nhau. Đồng thời thúc đẩy việc đa dạng hĩa hoạt động. Các dự án sẽ được triển khai dễ dàng, nhanh chĩng vì cĩ thêm vốn, khơng phụ thuộc nhiều vào vốn vay NH. Đưa ra

SVTH: NGUYỄN TRÍ MỸ LINH

66

thị trường chất lượng và giá thành sản phẩm BĐS hợp lý hơn và thu hút nhiều khách hàng và nhà đầu tư, thu hồi vốn nhanh hơn.

+ Đối tác nước ngồi:

Ưu điểm: Dành cho DN cĩ quy mơ lớn hơn: liên doanh với đối tác nước ngồi mạnh về vốn và kinh nghiệm sẽ bổ sung kiến thức kinh nghiệm quản lý cho nguồn nhân lực, nâng cao uy tín, khẳng định thương hiệu cho DN. Tính pháp lý của dự án rõ ràng.

Nhược điểm: Đối tác nước ngồi thường cĩ những phân tích rất kỹ về năng lực, quy mơ, tính khả thi của dự án. Xuất hiện những bất đồng trong quản trị DN, văn hĩa kinh doanh, nguồn nhân lực hiện tại.

SVTH: NGUYỄN TRÍ MỸ LINH

67

KẾT LUẬN

Trong thời gian gần đây, các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ngày càng được các cơng ty quan tâm hơn trong quá trình kinh doanh của mình. Đây được coi là một vấn đề quan trọng trong quá trình nâng cao khả năng cạnh tranh, phát triển của doanh nghiệp trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt như hiện nay.

Qua thời gian thực tập tại Cơng ty TNHH Thép Tân Thắng Lợi, em nhận thấy cơng ty đã đạt được những thành cơng cơng nhất định trong việc tìm kiếm các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của cơng ty. Song trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt như hiện nay, khi mà xu thế tồn cầu hố, khu vực hố đang từng ngày từng giờ tác động mạnh mẽ đến mọi ngành kinh tế, mọi lĩnh vực, thì những thành cơng của cơng ty càng phải khơng ngừng được củng cố và phát triển hơn nữa. Cĩ như vậy cơng ty mới cĩ thể duy trì được vị thế vốn cĩ và từng bước phát triển mạnh hơn.

Với sự hướng dẫn chu đáo của thầy Lê Đình Thái và sự giúp đỡ tận tình của các cơ, chú cán bộ của cơng ty TNHH Thép Tân Thắng Lợi, em đã hồn thành đề tài này. Trên đây, là một số đề xuất của em nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của cơng ty. Với những đề xuất này, em mong muốn một gĩp phần cơng sức nhỏ bé của mình vào sự phát triển chung của cơng ty trong tương lai.

Trong quá trình viết, do thời gian và kinh nghiệm cịn hạn chế nên các giải pháp được đưa ra khĩ tránh khỏi thiếu sĩt. Em rất mong nhận được ý kiến đĩng gĩp quý báu của thầy cơ trong bộ mơn và các cán bộ Phịng kinh doanh cơng ty để bản luận văn của em cĩ tính khả thi hơn.

SVTH: NGUYỄN TRÍ MỸ LINH

68

Cuối cùng, một lần nữa, em xin chân thành gửi lời cám ơn đến thầy Lê Đình Thái cùng tồn thể cán bộ của cơng ty TNHH Thép Tân Thắng Lợi đã giúp đỡ em hồn thành bản luận văn này .

SVTH: NGUYỄN TRÍ MỸ LINH (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

69

Một phần của tài liệu một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty tnhh thép tân thắng lợi (Trang 66 - 76)