3.2 .Hiện trạng khai thác quản lý tài nguyên rừng
3.2.4 .Hiện trạng rừng phòng hộ
Bảng 3.6 : Chi tiết rừng phòng hộ
Loại đất loại rừng Tổng cộng Phân theo loại phòng hộ
Đầu nguồn Tổng diên tích A.Đất có rừng 16.646,21 16.646,21 I.rừng tự nhiên 13.287,15 13.287,15 1.Rừng gỗ 9.136,32 9.136,32 -Giàu 1.956,09 1.956,09 -Trung bình 6.060,68 6.060,68 -Nghèo 202,20 202,20 -Phục hồi 917,35 917,35 2.Rừng tre nứa 212,54 212,54 -Tre luồng -Nứa -Vầu
SVTH : Nguyễn Mạnh Tân 53
-Lồ ô 212,54 212,54
3.Rừng hỗn giao + tre nứa 3.938,70 3.938,70
-Gỗ là chính 162,56 162,56 -Tre nứa là chính 3.776,14 3.776,14 II.Rừng trồng 3.358,65 3.358,65 1.Rừng trồng có trữ lượng 2.084,80 2.084,80 2.Rừng trồng chưa có trữ lượng 1.273,85 1.273,85 B.Đất chưa có rừng 1.763,06 1.763,06 1.Nương rẫy 131,88 131,88
2.Khơng có gỗ tái sinh 1.529.60 1.529.60
3.Có gỗ tái sinh 101,58 101,58
C.Đất khác
Biểu đồ 3.3 : Diện tích rừng phịng hộ TN và rừng trồng huyện năm 2010 Rừng phòng hộ được xem như là là mái nhà bảo vệ sự phát triển bên vững của địa phương. Được sử dụng cho mục đích bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mịn, hạn chế thiên tai, điều hịa khí hậu, bảo vệ môi trường. Rừng
2010
rừng TN rừng trồng
SVTH : Nguyễn Mạnh Tân 54
phòng hộ lại được chia thành 3 loại là rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng phòng hộ chống cát bay, rừng phịng hộ chắn sóng ven biển. .
Hiện nay trên địa bàn huyện tất cả diện tích 16.646,21ha đều là rừng phịng hộ đầu nguồn. trong đó rừng tự nhiên là 13.287,15ha ; rừng trồng 3.358,65ha. Tuy nhiên diên tích rừng phịng hộ đang bị đe dọa nghiêm trọng. Theo Hạt Kiểm lâm Đức Trọng, số liệu tính được đến tháng 4-2008 có gần 90ha rừng phịng hộ Đại Ninh bị phá chiếm. Tương tự ở Ban quản lý rừng phịng hộ Đức Trọng năm 2008 có 13,6ha bị phá, nay vừa thêm 22,2ha nữa, cùng lúc giải tỏa trên 92ha đất lâm nghiệp bị lấn chiếm.
Diện tích rừng phịng hộ tự nhiên ngày càng giảm trong khi đó diện tích rừng trồng khơng có sự cải thiện rõ rệt, dẫn đến việc diện tích rừng phịng hộ ngày càng giảm đi trơng thấy. Đã có dự án trồng rừng nhưng phần lớn chỉ là trồng rừng trên giấy.
Điển hình là diên tích rừng phịng hộ thuộc ban QLR phịng hộ Đại Ninh. Chưa đầy một năm sau khi con sông Đại Ninh (Đức Trọng, Lâm Đồng) được ngăn dòng làm thủy điện, giờ đây những cánh rừng phòng hộ bao bọc hồ đã bị đốn hạ tan tác, rách bươm...
Những dải rừng nằm hai bên con đường nhựa chạy vào các xã vùng Loan (Tà Hine, Đà Loan, Tà Năng, Ninh Loan) phơi ra hình ảnh những vạt cây ngã đổ ngổn ngang, có gốc cây cịn tứa nhựa. Có điểm rừng cây bị hạ đổ chỉ cách mặt đường cái quan 3m; có nơi chỉ cách trụ sở UBND xã Tà Hine 500m; có nơi cách trụ sở Ban quản lý rừng phòng hộ Đức Trọng chừng hơn 1,5km.
Rừng phòng hộ còn bị đe dọa đặc biệt nghiêm trọng ở những khu vực có rừng phịng hộ giáp danh giữa các tỉnh .
SVTH : Nguyễn Mạnh Tân 55
Nguyên nhân rừng bị chặt phá trước tiên là để lấy đất làm nông nghiệp , trồng cây công nghiệp, nuôi thuỷ sản, xây dựng... Những vùng đất bằng phẳng, màu mỡ bị chuyển hố thành đất nơng nghiệp cịn có thể trồng trọt được lâu dài. Hiện nay, những vùng như vậy hầu như đã bị khai thác hết. Còn những vùng đất dốc, kém phì nhiêu, sau khi bị chuyển đổi thành đất nơng nghiệp, thường cho năng suất thấp, rất dễ và nhanh bị bạc màu, hoặc địi hỏi phải có những đầu tư tốn kém cho tưới tiêu và cải tạo đất.
Hình 3.1 : phá rừng phịng hộ Đại Ninh