BẢNG 26: TÌNH HÌNH CHĂN NI TRÂU BỊ NĂM 2010 CỦA CÁC HỘ KHẢO SÁT

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của hoạt động sản xuất lâm nghiệp đến kinh tế hộ ở xã hương phú - huyện nam đông - tỉnh thừa thiên huế (Trang 66 - 69)

- Khai thác mật ong:

BẢNG 26: TÌNH HÌNH CHĂN NI TRÂU BỊ NĂM 2010 CỦA CÁC HỘ KHẢO SÁT

CHỈ TIÊU

Phân theo loại hộ Group Total

Nghèo Trung bình Khá, giàu

Mean (1000đ) Std Deviation Mean (1000đ) Std Deviation Mean (1000đ) Std Deviation Tính bình qn/hộ được khảo sát

- Giá trị sản xuất (GO) 2333,33 4777,40 5437,50 6902,26 5133,33 8626,10 4507,69 6875,28- Chi phí trung gian (IC) 1800,00 3666,38 2016,94 3517,43 1158,44 3275,02 1764,93 3469,60 - Chi phí trung gian (IC) 1800,00 3666,38 2016,94 3517,43 1158,44 3275,02 1764,93 3469,60 - Chi phí KH giống .00 .00 388,89 1248,49 750,00 1770,12 371,43 1241,45 - Chi phí KH chuồng 177,78 155,82 193,06 196,16 273,96 287,18 207,62 211,64 - Giá trị gia tăng (VA) 538,89 1122,05 2816,39 4638,96 3654,06 6190,33 2422,21 4573,27 - Thu nhập hỗn hợp (MI) 475,93 1015,15 2286,06 3550,95 2732,19 4956,91 1922,57 3571,87

Tính bình qn/hộ có bán trâu bị năm 2010

- Giá trị sản xuất (GO) 3818,18 5706,46 10875,00 5948,39 8555,56 9862,95 8138,89 7485,81- Chi phí trung gian (IC) 2945,45 4375,01 4271,18 4102,98 2059,44 4245,38 3339,05 4203,69 - Chi phí trung gian (IC) 2945,45 4375,01 4271,18 4102,98 2059,44 4245,38 3339,05 4203,69 - Chi phí KH giống .00 .00 823,53 1740,52 1333,33 2236,07 702,70 1647,64 - Chi phí KH chuồng 290,91 71,24 355,88 127,16 431,48 253,06 354,95 159,83 - Giá trị gia tăng (VA) 881,82 1344,48 5964,12 5208,46 6496,11 7147,05 4582,57 5469,16 - Thu nhập hỗn hợp (MI) 778,79 1221,66 4841,08 3800,08 4857,22 5870,15 3637,30 4247,72

Như vậy có thể nói hoạt động khai thác và làm thuê lâm nghiệp có ảnh hưởng lớn đến hộ nghèo. Tuy nhiên, để thấy rõ hơn giá trị thu nhập từ các hoạt động này ta xem số liệu bảng 27.Sự phát triển của rừng trồng trên đất được giao cũng tạo thu nhập cho cả hai nhóm hộ nghèo và khơng nghèo từ việc trồng và khai thác rừng thuê cho các hộ nhận được nhiều đất. Tuy nhiên, cơ hội làm thuê này cũng phụ thuộc vào phương tiện đi lại (có xe máy), vào sức khỏe và mối quan hệ với chủ rừng. Điều này có nghĩa, phát triển rừng trồng và rừng cao su đã tạo cơ hội về việc làm thuê cho lao động nhàn rỗi. Hay nói cách khác, thu nhập từ hoạt động làm thuê có ảnh hưởng đến kinh tế hộ, đặc biệt là nhóm hộ nghèo và trung bình.

- Ở xã Hương Phú, giao rừng tự nhiên chưa mang lại thu nhập gì mặc dù rừng giao đã khá lâu 7 năm và người dân đã bỏ khá nhiều cơng sức để chăm sóc và bảo vệ. Nguyên nhân là do tiến trình và thủ tục phức tạp để xin khai thác gỗ. Muốn khai thác, thơn hoặc nhóm hộ vẫn phải làm đơn xin xác nhận của kiểm lâm và gửi đến các cơ quan liên quan để phê duyệt. Điều này tạo chi phí giao dịch lớn, theo ước tính của người dân, chi phí này chiếm 50% giá trị gỗ nhận được (chưa kể chi phí khai thác). Thu nhập từ rừng tự nhiên được giao vì vậy khơng chỉ phụ thuộc vào quyền trên văn bản mà còn vào cơ chế ra quyết định trong thực tiễn.

Tỷ lệ số hộ tham gia quản lý bảo vệ rừng tự nhiên hay rừng cộng đồng là rất thấp, đối với hộ nghèo chỉ có 1 trường hợp điều tra là có, cịn lại chủ yếu là hộ trung bình và hộ nghèo. Điều này cũng phù hợp với những nhận định liên quan đến ảnh hưởng của các chính sách phát triển rừng đến kinh tế hộ.

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của hoạt động sản xuất lâm nghiệp đến kinh tế hộ ở xã hương phú - huyện nam đông - tỉnh thừa thiên huế (Trang 66 - 69)