- Rau các loại 35 40 Đạt 114% kế hoạch
(Nguồn: Báo cáo cuối năm 2010 của UBND xã Hương Phú).
+ Đến nay tổng diện tích cây cao su tồn xã là: 808,44 ha, diện tích đưa vào khai thác: 98,4 ha giá trị thu nhập từ mủ ước tính 4320 triệu đồng. Diện tích cao su đang trong thời kỳ chăm sóc: 710,04 ha. Nhìn chung người dân bắt đầu thấy được hiệu quả kinh tế và nguồn lợi từ việc trồng cao su nên bắt đầu có sự ham mê trồng và chăm sóc cao su so với các năm trước.
- Kinh tế vườn: Được xác định là hệ thống canh tác có hiệu quả kinh tế cao, rất phù hợp với đặc điểm phát triển kinh tế xã hội và truyền thống canh tác của người dân từ lâu đời. Nó vừa tận dụng lao động trong gia đình trong những thời gian rãnh vừa cung cấp những sản phẩm cần thiết cho đời sống hằng ngày. Hiện nay trên địa bàn xã có 85 ha diện tích vườn, trong đó có khoảng 70 ha cho thu nhập. Cho đến nay do tình hình dịch bệnh và thối hóa giống đối với các loại
cây ăn quả, cơng tác chuyển dịch cơ cấu cây trồng chưa được mạnh dạn, chưa có mơ hình thí điểm để nhân rộng. Các loại cây trồng chủ yếu là keo và chuối. Cây chuối được người dân quan tâm phát triển nhiều hơn, nhờ môi trường đầu tư thuận lợi hơn so với cây khác. Các loại cây ăn quả ra hoa kết trái do thời tiết đầu mùa nắng nóng kéo dài nên hiệu quả đạt thấp. Giá trị thu nhập từ kinh tế vườn năm nay ước đạt 1750 triệu đồng
Ngồi ra trên địa bàn xã cịn có nghề chăn nuôi cá nước ngọt, nuôi thả cá ao 7,35 ha, cá lồng: 10 lồng. Nhân dân ở đây chủ yếu thả ni các loại cá: trắm, rơ phi đơn tính, chép, mè. Đầu năm đến nay cá phát triển tốt, khơng có dịch bệnh xảy ra. Giá trị thu ước tính 750 triệu. Hiện nay có một số hộ nhân dân đã mạnh dạn đầu tư thí điểm các mơ hình ni baba, bước đầu đã đem lại hiệu quả kinh tế.
- Chăn nuôi:
Tổng đàn gia súc 2755 con, đạt 109% so với kế hoạch, tăng: 995 con so với năm trước. Trong đó: Trâu 85 con đạt 94% so với kế hoạch, giảm 6 con so với năm trước; bò 333 con đạt 94% so với kế hoạch, tăng 4 con so với năm trước; lợn 2360 con đạt 112% kế hoạch tăng 960 con so với năm trước, (Lợn nái 388 con, đạt 77,6% theo kế hoạch, giảm 135 con so với năm trước); gia cầm 24680 con đạt 102% so với kế hoạch, tăng 1308 con so với năm trước.
* Tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ ngành nghề
Lĩnh vực du lịch dịch vụ ngành nghề được khuyến khích mở rộng về loại hình, nâng cao thu nhập đóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội của xã nhà. Các ngành nghề truyền thống sẵn có trên địa bàn như: mộc dân dụng, nề, đan lát, được duy trì. Điểm dịch vụ du lịch sinh thái thác mơ được chủ quản lí đầu tư xây dựng thêm các trang thiết bị phục vụ nhu cầu của khách tham quan tốt hơn trước. Tuy nhiên trong năm do ảnh hưởng giao thơng đi lại của cơng trình đường La Sơn đang thi cơng nên lượng khách tham quan, tắm thác có giảm so với năm trước, trung bình 40 lượt/ngày. Thu nhập từ dịch vụ, tiểu thủ cơng nghiệp, du lịch ước tính 6950 triệu đồng.
- Về giáo dục: So với các xã khác trong huyện thì Hương Phú có điều kiện thuận lợi là giáp với thị trấn Khe Tre nên con em trong xã được tiếp cận với môi trường giáo dục tốt hơn, chất lượng học tập của học sinh ngày càng được nâng lên, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT đạt 98% (so với năm trước tăng 27,27%). Học sinh thi đỗ vào các trường đại học cao đẳng 18 em, chiếm tỷ lệ 36,7%, cũng trong năm qua trường tiểu học Hương Phú đã được công nhận trường đạt chuẩn quốc gia mức độ I.
- Về y tế: Trong năm qua công tác khám chữa bệnh cho người dân được sự quan tâm của chính quyền địa phương, các chương trình y tế quốc gia, y tế dự phịng ln được chủ động triển khai, nên trong năm qua khơng có dịch bệnh xảy ra. Bà mẹ mang thai và trẻ sơ sinh được tiêm chủng đạt 100% kế hoạch, khám trại trạm là 4351 lượt người (tăng so với năm trước 2297 lượt người), khám và điều trị theo phương pháp y học cổ truyền 700 lượt người, tỷ lệ trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm chủng đúng tiến độ đạt 100%, khơng có tai biến trong điều trị và tử vong tại trạm,… Tuy nhiên vẫn gặp khó khăn về cơ sở vật chất cịn nghèo nàn, lạc hậu; các trang thiết bị, dụng cụ, thiết yếu phục vụ vho người dân còn thiếu thốn, chưa đáp ứng cho người dân.
- Về hệ thống thông tin liên lạc và truyền thơng: Trên địa xã có 1 bưu điện văn hóa xã; triển khai thực hiện kịp thời các chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước dưới mọi hình thức như: tuyên truyền, băng rôn, cờ, khẩu hiệu để chào mừng các ngày lễ lớn, về ti vi đa số hộ đều có ti vi để xem.
4.2. Tình hình chung về hoạt động sản xuất lâm nghiệp ở xã Hương Phú - Huyện Nam Đông - Tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2010 Phú - Huyện Nam Đông - Tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2010
4.2.1. Diện tích rừng trồng năm 2010 của xã Hương Phú
Số liệu bảng 4 cho thấy, tính đến năm 2010 tổng diện tích đất lâm nghiệp của tồn xã Hương Phú là 6077,99 ha chiếm 76,38% diện tích đất tự nhiên. Trong đó, diện tích đất có rừng chiếm 99% diện tích đất lâm nghiệp, diện tích đất chưa sử dụng có tiềm năng phát triển trồng rừng chỉ chiếm 1%. Điều này cho
thấy, tỷ lệ sử dụng đất lâm nghiệp của xã rất cao, phần lớn diện tích được người dân sử dụng để trồng rừng sản xuất.
Bảng 4: Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp của xã Hương Phú năm 2010
Chỉ tiêu Diện tích
(Ha)
Tỷ lệ (%)
Tổng diện tích đất lâm nghiệp 6077,99 100,00 1. Diện tích đất có rừng 6017,14 99,00 - Rừng đặc dụng tự nhiên 3371,63 56,03 - Rừng phòng hộ 661 41,30 0,69 - Rừng sản xuất 2604,21 43,28 + Rừng sản xuất tự nhiên 1304,47 50,10 + Rừng trồng sản xuất 1299,74 49,00 2. Đất trống đồi núi trọc 60,85 1,00
(Nguồn: Báo cáo cuối năm 2010 của UBND xã Hương Phú).
Xét cơ cấu rừng trồng sản xuất trong tổng diện tích rừng sản xuất ta thấy diện tích rừng trồng sản xuất của tồn xã là 1299,74 ha chiếm 49%, trong khi đó diện tích rừng sản xuất tự nhiên là 1304,47 ha chiếm 50,10%. Như vậy diện tích rừng trồng sản xuất và rừng sản xuất tự nhiên là gần bằng nhau, điều này cho thấy xã Hương Phú là một xã có diện tích rừng trồng lớn.
Để thấy rõ hơn tình hình sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn xã, ta xem xét hiện trạng quản lý đất lâm nghiệp năm 2010 của xã được thể hiện qua số liệu bảng 5.
Bảng 5: Hiện trạng quản lý đất lâm nghiệp ở xã Hương Phú năm 2010 Chủ thể quản lý Diện tích (ha) Loại rừng
- VQG Bạch Mã 3371,63 Rừng đặc dụng