Giải pháp khắc phục những nhược điểm trong mơ hình tập đoàn kinh tế Chaebol ở Hàn Quốc

Một phần của tài liệu Mô hình tập đoàn kinh tế - So sánh trường hợp Hàn Quốc và Việt Nam (Trang 31)

Chaebol ở Hàn Quốc

2.6.1 Những giải pháp được chính phủ Hàn Quốc áp dụng

Năm quy định ban đầu:

- Củng cố năng lực kinh doanh để giữ vai trò hạt nhân trong nền kinh tế - Cải thiện chất lượng vốn.

- Xóa bỏ tình trạng bảo đảm vay nợ - Tăng tính minh bạch trong quản lý.

- Nâng cao trách nhiệm giải trình trong quản lý.

Chính phủ cũng coi 5 quy định này giữ vai trị chủ chốt trong việc khơi phục lại nền kinh tế sau khủng hoảng.

Ba quy định bổ sung:

- Giảm bớt những quyền sở hữu không cần thiết

- Ngăn ngừa việc chống cạnh tranh trong nhóm tập đồn và tình trạng gian lận trong nội thương.

- Ngăn ngừa hành vi trốn tránh trách nhiệm và nghĩa vụ nộp thuế.

Sự thụt lùi về kinh tế của Hàn Quốc thời kỳ 1989 – 1993 làm cho người ta tin rằng khủng hoảng khả năng cạnh tranh của sản phẩm Hàn Quốc là do kết quả của sự đa dạng hóa quá mức và đầu tư quá mức của các Chaebol. Do đó đầu năm 1993 Chính sách chun mơn hóa được tăng cường với các biện pháp can thiệp trực tiếp và gián tiếp vào các hoạt động đầu tư của các Chaebol như: điều chỉnh tài sản đầu tư, thông qua Luật Thương mại tự do, hạn chế giới hạn các khoản vay tín dụng, tăng cường sự kiểm sốt của Ủy ban giám sát tài chính và các ngân hàng đối với các Chaebol. Chính phủ cũng yêu cầu 30 Chaebol hàng đầu mỗi Chaebol lựa chọn 3 ngành công nghiệp cốt lõi (các công ty cốt lõi), từ đó sẽ được hưởng những ưu đãi của Chính phủ để nhanh chóng trở thành các cơng ty mạnh có khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

Sau khủng hoảng tài chính năm 1997 vấn đề tập trung vào kinh doanh cơ bản lại được đặt ra với 30 Chaebol hàng đầu. Tháng 7/1998 Chính phủ và các nhà lãnh đạo cơng nghiệp Hàn Quốc (tổ chức bảo vệ quyền lợi của Chaebol) đã quyết định thực hiện chính sách “Big Deal” mà nội dung chủ yếu là thực hiện hợp nhất hoặc là mua lại các công ty của 5 Chaebol hàng đằu nhằm hạn chế đầu tư quá mức và đầu tư trùng hợp làm giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm Hàn Quốc. Việc sáp nhập có thể thực hiện theo 3 cách: một công ty của một Chaebol sáp nhập vào một công ty của một Chaebol khác; thành lập một công ty mới trên cơ sở các công ty của các Chaebol; hoặc các Chaebol bán cơng ty của mình cho một cơng ty thuộc sở hữu Nhà nước và cơng ty này sẽ được tư nhân hóa ngay sau khi mua lại xong các công ty của các Chaebol. Thực hiện yêu cầu này của Chính phủ đến 9/1998, 5 Chaebol hàng đầu đã sáp nhập các kinh doanh của mình trong 7 ngành cơng nghiệp (hóa dầu, động cơ thủy, lọc dầu, chất bán dẫn…). Ví dụ: trong lĩnh vực bán dẫn Hyundai Electric.Ind đã hợp nhất với LG Semicon của Chaebol LG; trong lĩnh vực ôtô Hyundai Motor đã mua lại Kia Motor.Co. Đối với các Chaebol xếp hạng 6 đến 30 Chính phủ cũng yêu cầu các Chaebol phải thu hẹp phạm vi kinh doanh. Chính phủ đã xây dựng và ban hành một số văn bản pháp quy tạo cơ sở pháp lý cho các Chaebol tổ chức lại hoạt động kinh doanh như quy định về thủ tục phá sản, sửa đổi lại luật lao động.

2.6.2 Đề xuất giải pháp

 Từ phía Chính phủ

Thứ nhất, khi chính sách của Chính phủ là một trong những nguyên nhân dẫn đến

những bất cập trong hoạt động của Chaebol thì việc Chính phủ tham gia vào khắc phục trong hoàn cảnh nhất định là cần thiết nhưng một sự bảo trợ quá mức sẽ làm yếu đi khả năng cạnh tranh của tập đồn. Ở đây Chính phủ cần thay đổi về cơ bản mối quan hệ với các Chaebol bằng cách xây dựng các thể chế trên cơ sơ kinh tế thị trường và chấm dứt ưu đãi đối với những Chaebol lớn. Vấn đề điều chỉnh và xây dựng hệ thống luật pháp là vấn đề được đặt lên hàng đầu. Bên cạnh đó Chính phủ cũng phải thực hiện các biện pháp giám sát, đồng thời yêu cầu các Chaebol phải minh bạch hóa các hoạt động của mình.

Đề tài Mơ hình tập đồn kinh tế - So sánh trường hợp Hàn Quốc và Việt Nam

Thứ hai, tạo dựng thị trường vốn hiệu quả và thị trường cạnh tranh bình đẳng giữa

các cơng ty thuộc Chaebol và các công ty không thuộc Chaebol trên thị trường sẽ điều chỉnh chính sách ứng xử của các Chaebol thay thế tác động điều tiết của Chính phủ.

Thứ ba, tăng cường hoạt động hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ để vừa

tăng tính cạnh tranh, vừa đưa nền kinh tế thoát khỏi sự phụ thuộc vào các Chaebol. Để thực hiện điều này bên cạnh việc Chính phủ phải giảm bớt những ưu đãi đặc biệt về vốn cho các Chaebol thì cần tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty không thuộc Chaebol về vốn, điều kiện tự nhiên, R&D… để tăng sức cạnh tranh của các công ty thuộc khu vực này với các Chaebol để tạo ra mơi trường cạnh tranh bình đẳng.

 Từ phía Chaebol

Thứ nhất, tăng tính minh bạch trong hoạt động quản lý và kinh doanh. Tăng tính

minh bạch khơng chỉ giúp cho các nhà lãnh đạo Chaebol cẩn trọng trong hoạt động của mình mà cịn giúp cho Chính phủ có thể giám sát dễ dàng, nhân dân có thể theo dõi tình hình hoạt động của Chaebol. Do vậy có thể giảm được phần nào những tiêu cực, đặc biệt là củng cố được lòng tin của nhân dân đối với vai trò của Chaebol trong nền kinh tế.

Thứ hai, giảm nguồn vốn vay bằng cách giảm dần đa dạng hóa chỉ tập trung vào

một số lĩnh vực kinh doanh chủ yếu, hoạt động kinh doanh hiệu quả. Tình trạng vay vốn quá nhiều của các Chaebol trong thời kỳ trước là một trong số các nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ cùa một số Chaebol trong khủng hoảng tài chính năm 1997. Giảm nguồn vốn vay, thay vào đó là đầu tư vốn vào các ngành chủ yếu, thế mạnh của Chaebol là giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, hạn chế rủi ro và nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm.

Thứ ba, tăng tính năng động trong hoạt động quản lý. Bộ máy quản lý của Chaebol

đã bộc lộ nhiều hạn chế trong thời đại và nền kinh tế nhiều biến động, đòi hỏi những phản ứng kịp thời trước những biến động đó. Sự thay đổi trong cơ chế quản lý theo hướng tinh giản, giảm dần cơ chế mệnh lệnh độc đoán là phù hợp với yêu cầu hiện tại của Chaebol và xu thế chung của thế giới.

CHƯƠNG 3

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH TĐKT Ở VIỆT NAM 3.1 Mơ hình TĐKT ở VN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày 07/03/1994 Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định số 90 và 91 thành lập các Tổng cơng ty nhà nước để từ đó phát triển thành các tập đồn kinh tế. Trên cơ sở nghị quyết này, 18 Tổng công ty - thường được gọi là TCT 91 – được thành lập. Đến năm 2005 thì một số Tổng cơng ty được tổ chức thành tập đồn kinh tế. Đến năm 2011 có 13 tập đoàn kinh tế và 96 Tổng Cơng ty nhà nước hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - con.

Danh sách các tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam cho đến năm 2012 có: • Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam (VNPT)

• Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam (Vinacomin) • Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PetroVietnam)

• Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN)

• Tập đồn Cơng nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin) • Tập đồn Dệt May Việt Nam (Vinatex)

• Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) • Tập đồn Tài chính-Bảo hiểm Bảo Việt (Bảo Việt) • Tập đồn Viễn thơng Qn đội (Viettel)

• Tập đồn Cơng nghiệp Hóa chất Việt Nam (Vinachem) • Tập đồn phát triển nhà và đơ thị việt nam (HUD Holdings) • Tập đồn Cơng nghiệp Xây dựng Việt Nam (Songda) • Tập đồn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex)

Bên cạnh các tập đoàn kinh tế nhà nước, sau khi Luật Doanh nghiệp năm 2005 ra đời, cùng với sự phát triển nhanh của cộng đồng doanh nghiệp, tập đoàn tư nhân xuất hiện như những dấu ấn mới như: tập đoàn FPT, Tập đoàn HIPT, Tập đoàn Thái Tuấn, Tập đoàn Việt Á, Tập đoàn Mai Linh, Tập đoàn Hịa Phát, Tập đồn Đồng Tâm …

Đề tài Mơ hình tập đồn kinh tế - So sánh trường hợp Hàn Quốc và Việt Nam

3.1.1 Phương thức hình thành TĐKT ở VN

Các TĐKT Việt Nam có thể hình thành theo những phương thức sau:

Thứ nhất, dựa vào một số TCT91 có quy mơ tương đối lớn, trình độ quản lý tương

đối cao, trang thiết bị cơng nghệ cao có sự liên doanh liên kết với nhiều đối tác trong và ngoài nước để tập trung sức xây dựng thành TĐKT. Để làm được điều đó thì quan trọng nhất là thực hiện cổ phần hố các DN thành viên mà TCT nắm cổ phần khống chế, chi phối từ 51% - 100% vốn điều lệ. Tuy vậy, đối với các TĐKT được hình thành theo cách này cần phải có tổ chức tài chính độc lập và bộ phận nghiên cứu triển khai.

Thứ hai, thành lập TĐKT từ những doanh nghiệp, cơng ty hiện có, hình thành các

công ty mẹ, công ty con thuộc thành phần kinh tế khác. Quá trình đổi mới, sắp xếp và phát triển các DNNN, quá trình triển khai thực hiện luật DN, luật đầu tư nước ngoài hiện nay là cơ hội tốt để hình thành các TĐKT.

Quá trình phát triển này sẽ dần hình thành:

- Cơng ty mẹ: Có quy mơ lớn về doanh thu, máy móc thiết bị và lao động, hiệu quả kinh doanh cao, kinh nghiệm quản lý sản xuất lớn, có chiến lược phát triển lâu dài...

- Các công ty con (công ty thành viên): Là những công ty thuộc mọi thành phần kinh tế mà công ty mẹ có cổ phần lớn, có tác động quyết định đến chiến lược phát triển của công ty con. Các cơng ty con có thể được hình thành theo ngun tắc tự nguyện tham gia tập đồn và có quyền lựa chọn, đăng ký với công ty mẹ để tham gia.

- Các DN sản xuất kinh doanh độc lập, các đơn vị nghiên cứu triển khai, đơn vị dịch vụ thuộc mọi thành phần kinh tế liên kết lại với nhau thành lập TĐKT để thực hiện một chiến lược kinh doanh thống nhất, tích tụ, tập trung vốn, tạo thế cạnh tranh mạnh nhằm tạo ra hiệu quả cao hơn.

Các DNNN có tiềm lực kinh tế mạnh được trang bị kĩ thuật, công nghệ hiện đại, công nghệ quản lý tiên tiến đầu tư vào các DN khác (như thông qua mua cổ phần...) và biến các DN này thành các cơng ty con của mình.

Mới đây chính phủ vừa ban hành Nghị định 139/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thực hiện một số điều trong Luật Doanh nghiệp 2005, trong đó điều 26 bổ sung thêm một số hướng dẫn liên quan đến tập đoàn kinh tế. Theo điều này thì tập đồn kinh tế được

hiểu là “nhóm các cơng ty có tư cách pháp nhân độc lập, được hình thành trên cơ sở tập hợp, liên kết thơng qua đầu tư, góp vốn, sáp nhập, mua lại, tổ chức lại hoặc các hình thức liên kết khác; gắn bó lâu dài với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường và các dịch vụ kinh doanh khác tạo thành tổ hợp kinh doanh có từ hai cấp doanh nghiệp trở lên dưới hình thức cơng ty mẹ - cơng ty con. Tập đồn kinh tế khơng có tư cách pháp nhân, khơng phải đăng ký kinh doanh theo quy định của Luật Doanh nghiệp. Việc tổ chức hoạt động của tập đồn do các cơng ty lập thành tập đoàn tự thỏa thuận quyết định.”

Như vậy, hạt nhân của tập đoàn kinh tế là cơng ty mẹ, và xoay quanh nó là các cơng ty thành viên (cơng ty con và các cơng ty liên kết khác.) Thường thì cơng ty mẹ nắm quyền kiểm soát và chi phối đối với những quyết sách, chiến lược và hoạt động của các thành viên. Lưu ý là trong khi các công ty thành viên là những công ty độc lập về mặt pháp lý - tức là có tư cách pháp nhân riêng - thì cơng ty mẹ lại khơng có tư cách pháp nhân.

Việc thành lập TĐKT cho dù bằng cách nào thì cũng cần phải có một mơi trường vĩ mơ thơng thống, hệ thống luật lệ đồng bộ và hồn chỉnh có thể mới tạo ra một sân chơi bình đẳng cho các thành phần kinh tế thơng qua đó thúc đẩy sự phát triển của các TĐKT.

3.1.2 Loại hình TĐKT ở VN

Mơ hình TĐKT ở Việt Nam sẽ có những điểm cơ bản giống với TĐKT trên thế giới: quy mô lớn, kinh doanh đa ngành nghề trong đó có ngành nghề kinh doanh chủ đạo và cơ cấu sở hữu, cơ cấu tổ chức tương tự. Nhưng trong bối cảnh kinh tế – chính trị – xã hội ở nước ta thì TĐKT cũng có điểm khác biệt. Do vậy, TĐKT ở Việt Nam có các hình thức sau:

 Về sở hữu có:

- TĐKT sở hữu hỗn hợp (đa sở hữu) gồm có Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN), các Công ty Trách nhiệm hữu hạn (CTy TNHH), Công ty Cổ phần (CTy CP) và các đơn vị thành viên có thể là đơn vị hạnh tốn độc lập, phụ thuộc, đơn vị sự nghiệp.

- TĐKT có một sở hữu là TĐKT gồm các DNNN hoặc TĐKT nhà nước.

Đề tài Mơ hình tập đồn kinh tế - So sánh trường hợp Hàn Quốc và Việt Nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có TĐKT đa ngành, đa lĩnh vực, sản phẩm nhưng trong đó có một ngành, một lĩnh vực chun mơn hố giữ vị trí then chốt và có TĐKT chuyên ngành.

 Về liên kết kinh tế:

- TĐKT được hình thành dựa trên các liên kết theo chiều dọc tức là những tập đoàn được tập hợp trên cơ sở hợp nhất những cơng ty, xí nghiệp có liên hệ với nhau bởi quy trình cơng nghệ thống nhất từ khâu khai thác ngun liệu, chế biến gia cơng, hồn chỉnh sản phẩm, tiêu thụ trên cơ sở xác lập thống nhất về tài chính, mỗi cơng ty đảm nhiệm sản xuất một bộ phận, một cơng đoạn nhưng vẫn giữ tính độc lập về hình thức tổ chức của các đơn vị thành viên. TĐKT này sẽ hoạt động trong các ngành luyện kim, dệt may, nông nghiệp, công nghiệp chế biến...

- TĐKT hình thành dựa trên cơ sở các mối quan hệ liên kế ngang tức là các công ty hoạt động trong cùng một ngành, lĩnh vực hợp nhất lại trên cơ sở xác lập thống nhất về tài chính cịn các thành viên thì vẫn duy trì sự độc lập tương đối về hình thức tổ chức. TĐKT này sẽ hoạt động trong các ngành công nghiệp vật liệu xây dựng (xi măng...), cơ khí chế tạo...

- TĐKT hình thành dựa trên cơ sở các mối liên kết hỗn hợp tức là gồm các công ty sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vực khác nhau.

 Về hình thức tổ chức

- Tập đồn (TĐ) tổ chức theo mơ hình một pháp nhân độc lập cịn tất cả các đơn vị thành viên hạch tốn phụ thuộc.

- TĐ tổ chức theo mơ hình phân tán. Khi đó, TĐ sẽ là một pháp nhân độc lập đồng thời các đơn vị thành viên cũng có thể là một pháp nhân độc lập.

- TĐ tổ chức theo mơ hình hỗn hợp. Khi đó TĐ là một pháp nhân, đơn vị thành viên vừa là pháp nhân độc lập vừa là pháp nhân phụ thuộc.

3.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý TĐKT ở VN

Cơ cấu tổ chức chung nhất của TĐKT ở Việt Nam là một tổ hợp các DN liên kết với nhau theo mơ hình “cơng ty mẹ, cơng ty con” . Cơng ty mẹ có thể là một công ty cổ phần, CTy TNHH hoạt động theo luật DN, có thể có vốn góp của nhà nước (dưới dạng cổ phần chi phối – trên 51% hoặc cổ phần khống chế – ít hơn 50% nhưng có quyền quyết

định các vấn đề tổ chức, nhân sự, chiến lược của công ty mẹ) hoặc nhà nước sở hữu 100% vốn. Công ty con là CTy CP, CTy TNHH có tư cách pháp nhân hoạt động theo luật DN. Công ty con bị công ty mẹ nắm giữ 100% vốn theo điều lệ hoặc ít hơn.

Một phần của tài liệu Mô hình tập đoàn kinh tế - So sánh trường hợp Hàn Quốc và Việt Nam (Trang 31)