Thực trạng hoạt động của các Tập đoàn

Một phần của tài liệu Mô hình tập đoàn kinh tế - So sánh trường hợp Hàn Quốc và Việt Nam (Trang 40 - 47)

Thực hiện đường lối đổi mới, Đảng chủ trương thành lập một số TĐKT mạnh trên cơ sở các TCTNN. Đây là vấn đề rất mới trong xây dựng thể chế kinh tế nước ta, là một bước tiến lớn trong sắp xếp đổi mới DNNN nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập kinh tế.

Tập đoàn kinh tế giữ vững vai trị trụ cột trong nền kinh tế, cơng cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước. Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN) giữ bình ổn giá các mặt hàng thiết yếu như: phân đạm, khí hóa lỏng, điện. Với nguồn thu chiếm 25% - 30% ngân sách, việc chi phối ngành dầu khí đã góp phần quan trọng để Nhà nước thực hiện chức năng điều tiết vĩ mơ nền kinh tế. Tập đồn Than- Khống sản Việt Nam (TKV) cung cấp trên 97% tổng lượng than tiêu thụ trong nước, góp phần bảo đảm an ninh năng lượng. Mặc dù, giá bán than trong nước còn thấp hơn giá thành sản xuất nhưng TKV vẫn nghiêm túc chấp hành chỉ đạo của Chính phủ chưa tăng giá bán cho một số ngành quan trọng để góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, kiềm chế lạm phát. Tập đồn điện lực (EVN) cung cấp cho nền kinh tế 94% sản lượng với hệ thống phân phối tới 100% các huyện trên toàn quốc; vẫn thực hiện bù lỗ cho điện nơng thơn bình quân mỗi năm 5.000 tỉ đồng. Tập đoàn Dệt may (Vinatex) là đơn vị trọng yếu trong ngành dệt may, với 18% doanh thu xuất khẩu tồn ngành, trong đó nhiều loại mặt hàng chiếm tỷ trọng cao như: sợi, vải chiếm trên 30%, bông chiếm trên 90%. Đặc biệt, tỷ trọng những mặt hàng cao cấp của dệt may Việt Nam chủ yếu do Vinatex nắm giữ.

Hoạt động của các TĐKT trong những năm qua tuy đã đạt được những kết quả khả quan nhưng nhìn chung vẫn cịn nhiều mặt yếu kém, chính điều này đã gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình hình thành các TĐKT ở nước ta, điều đó được thể hiện trên các mặt sau:

3.2.1 Về tích tụ và tập trung vốn

Quy mơ vốn là một tiêu chí quan trọng thể hiện sức mạnh của tập đồn. Bình qn vốn kinh doanh năm 2001 của các TCT 91 là 5.515,2 tỷ đồng; đến tháng 6/2003 là 7.040,3 tỷ đồng. Tổng vốn kinh doanh của TCT 91 năm 2002 là 124.665,2 tỷ đồng, tức tăng 33% sao với năm 2001. Đến tháng 6/2003 nhiều TCTNN đã có những bước tiến

Đề tài Mơ hình tập đồn kinh tế - So sánh trường hợp Hàn Quốc và Việt Nam

vượt bậc về quy mô vốn (18 TCT 91 số vôn kinh doanh đã lên tới 126.724,6 tỷ đồng chiếm 49%, vốn tự bổ sung đạt 33.828,5 tỷ đồng chiếm 26%, nguồn khác là 30.834,9 tỷ đồng chiếm 24,4%), Các TCT có vốn tự bổ sung lớn nhất là Bưu chính Viễn thơng (BCVT 12.433,3 tỷ), Hàng không (2.434 tỷ), Điên lực (3.210 tỷ ), Xi măng (2.088 tỷ), Dầu khí (6.626 tỷ)...Trong năm 2003 doanh thu của các TCT 91 đạt 202.652 tỷ chiếm 43,66% tổng doanh thu của DNNN và nộp ngân sách là 36.915,5 tỷ đồng và lợi nhuận là 14.528,2 tỷ đồng với tỷ suất lợi nhuận trước thuế/vốn nhà nước là 14,21%.

Tuy nhiên tốc độ tích tụ và tập trung vốn thấp hơn nhiều so với các tập đoàn trong khu vực và yêu cầu phát triển của bản thân các TCTNN theo hướng TĐ, chẳng hạn, tổng giá trị tài sản trung bình của 503 tập đồn nhà nước ở Trung Quốc là 24.800 tỷ đồng thì nước ta chỉ có 3 TCT là BCVT, Điện lực và Dầu khí có tổng giá trị tài sản lớn hơn mức trung bình của Trung Quốc.

Trong điều kiện nước ta hiện nay thì để hoạt động sản suất kinh doanh có hiệu quả, phát huy được thế mạnh thì một tập đồn cần có mức vốn tối thiểu là 7500 tỷ đồng (500B triệu $).

3.2.2 Về liên kết trong nội bộ TĐKT

Mối liên kết đặc trưng và phổ biến trong tập đoàn là khả năng chi phối và mối quan hệ ràng buộc về lợi ích tài chính trên cơ sở đầu tư vốn thông qua cấu trúc công ty mẹ - công ty con. Tuy nhiên, mối quan hệ trong các TĐKT hiện nay vẫn là quan hệ trên dưới theo cấp hành chính, đều thuộc một chủ sở hữu duy nhất đó là nhà nước và tài sản hiện nằm trong các DN thành viên chứ khơng nằm trong TCT. Điều này một mặt gây khó khăn trong điều hành của các TCT đối với DN thành viên, vì cơ sở pháp lý của việc sư dụng, định đoạt cũng như quản lý và luân chuyển vốn chưa rõ ràng. Mặt khác những quan hệ hành chính khơng phải quan hệ giữa chủ đầu tư và đối tượng được đầu tư là không phù hợp trong môi trường kinh doanh, không tạo được cơ sở vững chắc cũng như liên kết chặt chẽ giữa các thành DN viên, quan hệ giũa các DN thành viên cũng khơng chặt chẽ, khó phối hợp chiến lược chung, do khơng có sự chỉ đạo thống nhất, thiếu cơ sở kinh tế, thậm chí cịn xảy ra tình trạng cạnh tranh nội bộ giữa các DN thành viên.

3.2.3Về quan hệ giữa chủ sở hữu nhà nước với TĐKT

Trong TĐKT thì cần phải tách rời quyền sở hữu và quyền quản lý, dó là cơ sở cần thiết nhằm xử lý mối quan hệ giữa chủ sở hữu nhà nước và đại diện sở hữu nhà nước tại TCTNN đồng thời giúp phân định rõ chúc năng , quyền hạn của TGĐ là người quản lý và CTHĐQT là người đại diện chủ sở hữu, thế nhưng mối quan hệ này trong các TCTNN vẫn chưa thực hiên được triệt để, gây ra khó khăn trong cơng tác quản lý, điều hành, cũng như việc phân định quyền hạn và trách nhiệm giữa các bên tham gia, gây ra tình trạng quản lý chồng chéo...

Về quan hệ của người đại diện chủ sở hữu tại TCT với người quản lý đó là người đại diện chủ sở hữu khơng có đầy đủ quyền chủ động, chưa phải là bộ máy hoạt động chiến lựơc, chưa thực sự gắn bó với hoạt động cảu TCT. Mặt khác người quản lý cũng chưa phát huy hết vai trị của mình trong sản xuất kinh doanh, và nguyên nhân chủ yếu là do cơ chế phân bổ vốn chưa hợp lý, tổ chức cán bộ chưa phù hợp, thiếu cơ chế đẻ có thể gắn quyền hạn và trách nhiệm, lợi ích của họ với hoạt động của TCT.

3.2.4 Về năng lực kinh doanh

Năng lực sản xuất kinh doanh của các TĐKT qua các tiêu chí, tỉ trọng trong ngành thì là rất tốt: Các TĐKT có tỷ trọng lớn, thậm chí rất lớn trong các ngành như BCVT, Than, Dầu khí, Điện lực...; Quy mơ tổ chức cũng khơng ngừng được mở rộng, thị phần trong nước của các TCT cũng chiếm tỉ trọng lớn như: TCT điện lực (chiếm 94% sản lượng), Than (97%), Thuốc lá(63%)…và các TCT chiếm 35% tổng giá trị xuất khẩu của cả nước. Tuy nhiên, năng lực của các TCT là do có được nhưng ưu đãi đặc biệt của nhà nước, một phần do độc quyền nhà nước, một phần do độc quyền tự nhiên đem lại, và trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập thì những ưu thế trên sẽ khơng cịn nữa trong khi các TCT đã gần như “quen ” với cơ chế này thì đó sẽ là một thách thức khơng nhỏ đối với TCTNN trong bối cảnh hiện nay.

Như vậy, xuất phát từ thực trạng hoạt động của các TCTNN, từ kinh nghiệm hình thành và phát triển các TĐKT trên thế giới đã cho thấy việc hình thành các TĐKT ở Việt Nam theo con đường truyền thống là rất khó khăn và dường như khơng thể (tích luỹ từng

Đề tài Mơ hình tập đồn kinh tế - So sánh trường hợp Hàn Quốc và Việt Nam

bước) mà phải bằng cách thí điểm thành lập TĐKT từ các TCTNN một mặt tận dụng được khả năng sẵn có của TCT, cũng như điều kiện của nước ta, mặt khác đó cịn là đòi hỏi xuất phát từ thực tiễn hoạt động của các TCTNN trong bơí cảnh mới, phù hợp với chủ trương của nhà nước là “đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của các TCTNN...; tích cực chuẩn bị để hình thành một số TĐKT mạnh do TCTNN làm lòng cốt”.

3.3 Thực trạng TĐKT tiêu biểu: Tập đồn Bưu chính viễn thơng Việt Nam

Tổng cơng ty BCVT Việt Nam là TCT NN được thành lập theo quyết định số 249/TTG ngày 29/4/1995 của Thủ tướng Chính phủ, hoạt động chuyên ngành BC-VT nhằm tăng cường khả năng tích tụ, tập trung và nâng cao sức cạnh tranh trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.

Tháng 1/2006, VNPT chính thức trở thành Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam thay thế cho mơ hình Tổng cơng ty cũ theo quyết định số 06/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, với chiến lược phát triển theo mơ hình tập đồn kinh tế chủ lực của Việt Nam, kinh doanh đa ngành nghề, đa lĩnh vực, đa sở hữu, trong đó Bưu chính - Viễn thơng - CNTT là nịng cốt.

Ngày 26/3/2006, Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam (VNPT) đã chính thức ra mắt và đi vào hoạt động theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ chuyển đổi mơ hình từ Tổng cơng ty. Theo đó, VNPT là Tập đoàn kinh tế chủ đạo của Nhà nước trong lĩnh vực BCVT & CNTT, kinh doanh đa ngành cả trong nước và quốc tế, có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế; làm nòng cốt để BCVT và CNTT Việt Nam phát triển và hội nhập quốc tế.

HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN

BAN TỔNG GIÁM ĐỐC TẬP ĐỒN

MƠ HÌNH TỔ CHỨC

Tập đoàn BC-VT đươc thành lập theo mơ hình “cơng ty mẹ , cơng ty con”. Cơng ty mẹ là TĐ BC-VT , là công ty nhà nước do nhà nước quyết định thành lập và sở hữu 100% vốn điều lệ, hoạt động theo luật DNNN.

 Các đặc điểm của tập đoàn BCVT

Tập đoàn BCVT là một tổ hợp kinh tế gồm các DN thành viên hạch toán độc lập , đa sở hữu trong đó trong đó sở hữu nhà nước giữ vai trị chủ đạo có sự tham gia của các thành phần kinh tế trong và ngoài nước , kinh doanh đa ngành đa lĩnh vực , trong đó BC- VT & CNTT giữ vai trị nịng cốt; có quy mơ lớn, trình độ cơng nghệ cao; có sự gắn kết

Đề tài Mơ hình tập đồn kinh tế - So sánh trường hợp Hàn Quốc và Việt Nam

chặt chẽ giữa nghiên cứu khoa học, đào tạo, nghiên cứu triển khai với sản xuất kinh doanh.

Các thành viên liên kết với nhau theo mơ hình Cơng ty mẹ - Công ty con thông qua quan hệ đầu tư vốn là chủ yếu, đồng thời có sự gắn kết về cơng nghệ, thị trường và thương hiệu,..

Công ty mẹ và các Công ty con đều là những pháp nhân độc lập, bình đẳng trong thương trường và trước pháp luật. Công ty mẹ là chủ sở hữu hoặc đồng chủ sở hữu Công ty con. Quyền và nghĩa vụcủa công ty mẹ đối với Công ty con (và ngược lại) là quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu đối với pháp nhân (và ngược lại) theo các quy định của pháp luật.

Ban lãnh đạo của tập đoàn gồm Hội đồng quản trị là đại diện của chủ sở hữu nhà nước, thực hiện chức năng quản lý tập đoàn, Tổng giám đốc thực hiện chức năng điều hành toàn bộ tập đoàn.

Ban lãnh đạo Tập đồn sử dụng Ban kiểm sốt, văn phịng, các ban chun mơn nghiệp vụ của công ty mẹ là cơ quan giúp việc quản lý điều hành và tư vấn chuyên môn nghiệp vụ. Đứng đầu các lĩnh vực của Cơ quan điều phối là các Giám đốc phụ trách lĩnh vực, thực hiện chức năng nhiệm vụ được quy định trong đièu lệ tổ chức và hoạt động của Công ty mẹ.

 Cơ chế tài chính của TĐBCVT

100% vốn nhà nước 100% vốn nhà nước 100% vốn nhà nước theo tỉ lệ

Tập đoàn BCVT được thành lập và hoạt động theo mơ hình ở trên có những ưu điểm như sau:

TẬP ĐỒN BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG VIỆT NAM

Khối hạch tốn phụ thuộc

Khối hạch toán độc lập

Các đơn vị sự nghiệp Các CTy cổ phần và liên doanh

Thứ nhất, đưa tập đoàn BCVT về hoạt động theo đúng nghĩa là một đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường, những mặt hoạt động cơng ích sẽ được hạch toán riêng để đảm bảo báo cáo tài chính phản ánh đúng đắn tình hình tài chính của một tập đoàn.

Thứ hai, đối với vốn của TĐ BCVT trên cơ sở tài sản của nhà nước không thực hiện cơ chế giao vốn mà là thực hiện cơ chế đầu tư vào các công ty con. Khơng cịn cơ chế giao vốn dẫn đến khi vốn nhà nước bị thất thốt khơng quy được trách nhiệm cho ai , nhà nước buộc phải sử dụng các biện pháp xố nợ,..Mặt khác các cơng ty con được đầu tư cũng buộc phải năng động hơn trong việc sử dụng vốn đầu tư , vì nếu thấy vốn đầu tư khơng có hiệu quả thì tập đồn sẽ rút vốn đầu tư sang cơng ty khác, lĩnh vực khác.

Thứ ba, mơ hình tập đồn BCVT như trên sẽ tạo điều kiện cho cơ quan quản lý nhà nước không phải can thiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà tập trung vào giải quyết các vấn đề kinh tế vĩ mô của nhà nước.

Thứ tư, mơ hình gắn kết đào tạo-nghiên cứu-ứng dụng sẽ tạo ra nguồn nhân lực về CNTT có chất lượng cao phục vụ cho ngành viễn thơng nói riêng và cho đất nước nói chung.

Cuối cùng, đây là một cơ hội để ngành Viễn thông Việt Nam với mơ hình tập đồn mới năng động đủ mạnh để hội nhập với khu vực và thế giới.

Đề tài Mơ hình tập đồn kinh tế - So sánh trường hợp Hàn Quốc và Việt Nam

CHƯƠNG 4

SO SÁNH GIỮA MƠ HÌNH TẬP ĐỒN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM VỚI MƠ

Một phần của tài liệu Mô hình tập đoàn kinh tế - So sánh trường hợp Hàn Quốc và Việt Nam (Trang 40 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w