CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
4.3. Một số kiến nghị
4.3.1. Kiến nghị với Cơ quan Nhà nước
54
Để có thể đạt mục tiêu và kết quả tốt nhất trong việc phát triển dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển, ngồi nỗ lực của cơng ty thì bên cạnh đó cịn cần sự trợ giúp, cũng như tạo điều kiện thuận lợi từ phía Nhà nước.
Qua đây, em xin đề xuất một số ý kiến sau:
- Hoàn thiẹ̛n hẹ̛ thống luạ̛t pháp, cải thiẹ̛n, hiẹ̛n đại hóa thủ tục hành chính:
Hiện nay hệ thống luật pháp của Việt Nam cịn nhiều bất cập do thường xun có những thay đổi trong luật, điều đó ảnh hưởng khơng nhỏ tới hoạt động kinh doanh quốc tế gây ra việc kéo dài thời gian làm thủ tục, các cơ quan hải quan thường xuyên kiểm tra, giám sát, thậm chí gây khó khăn cho hoạt động logistics, vì thế nhà nước nên có chính sách giảm bớt các thủ tục để tiết kiệm thời gian và chi phí. Một hành lang bao gồm các quy định cụ thể và rõ ràng, sự quan tâm của nhà nước trong đầu tư cơ sở vật chất, đào tạo... là những điều quan trọng để thúc đẩy ngành logistics Việt Nam phát triển.
Chính vì thế, Nhà nước cần sớm xây dựng một khung pháp lý cho hoạt động logistics đảm bảo tính nhất qn, thơng thống và hợp lý trong các văn bản, quy định liên quan.
- Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
Đề nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp giao nhận thì Nhà nước cần thiết phải nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng, phương tiện kỹ thuật của ngành giao thông vận tải. Hệ thống đường xá, cầu cống; nhà ga bến cảng; kho tàng bến bãi; phương tiện vận chuyển cũng như trang thiết bị phục vụ giao nhận vận chuyển là những yếu tố không thể thiếu cho sự phát triển của ngành giao nhận.
Việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng và các phương tiện vật chất kỹ thuật sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng và giảm được giá thành, từ đó nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường giao nhận vận tải ở Việt Nam.
- Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng phục vụ cho ngành giao nhận
Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu cơ bản của ngành hiện nay, cần nâng cấp cơ sở vật chất cho các cơ sở dạy nghề, bồi dưỡng và đào tạo giáo viên giảng dạy; nghiên cứu hồn thiện nội dung, chương trình và giáo trình giảng
55
dạy các nghiệp vụ liên quan tới hoạt động giao nhận; đổi mới khâu tuyến sinh và quản lý học sinh, hình thành hệ thống kỹ thuật thực hành, liên thơng giữa các trình độ đào tạo và các bậc đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc gia.
- Đẩy mạnh giao thương cấp Nhà nước với các khu vực trên thế giới
Hiện nay, nhiều khu vực Nhà nước cịn chưa có quan hệ giao thương sẽ gây khó khăn trong việc tiếp cận thị trường. Chính vì thế, cần ta̛ng cường đàm phán song
phương, đa phương để sớm ký kết hiẹ̛p định thương mại nhằm tạo ra mợt khuơn khổ pháp lý cần thiết và đầy đủ giúp cho viẹ̛c mở rợng quan hẹ̛ trao đổi, quan hẹ̛ thương mại. Be̛n cạnh đó, cơng tác xúc tiến thương mại cũng cần có những hỗ trợ mang tính đạ̛c thù như: Chính phủ cần hỗ trợ kinh phí có thể le̛n đến 100% cho các đoàn đi tìm hiểu trong chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia...