Các chi tiết làm việc của khuôn dập

Một phần của tài liệu Tổng Quan Về Dập Nguội Thiết Kế Khuôn Mẫu (Trang 25 - 28)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ DẬP NGUỘI

1.5. Các bộ phận cơng nghệ điển hình của khn dập

1.5.1. Các chi tiết làm việc của khuôn dập

1.5.1.1. Chày

Trong dập nguội người ta ứng dụng nhiều loại chày có ý nghĩa cơng nghệ và kiểu khác nhau. Đại bộ phận chày không phải là những chày điển hình mà phụ thuộc vào hình dạng và đặc tính của chi tiết dập, VD: cắt định hình, uốn, tạo hình…Ở đây khảo sát các kiểu và kết cấu của các chày đột lỗ và cắt hình đặc trong nhất

Chày cắt hình các lỗ tròn thuộc loại chi tiết được sản xuất theo tiêu chuẩn, do nhà sản xuất cung cấp với đầy đủ các thơng số về kích thước cũng như các dung sai cần thiết. Căn cứ vào đó ta có thể thiết kế khn theo các chày cắt hình trịn và vng theo nhà sản xuất. Nhưng đối với các chày có hình dáng bất kỳ theo thiết kế thì buộc ta phải gia cơng, thường là cắt dây EDM.

Hình 1.15: Chi tiết chày

26

Hình 1.16: Một số loại chày

Chày ghép được sử dụng khi cắt hình và đột lỗ lớn. Phần làm việc chế tạo từ thép Cacbon dụng cụ hay thép hợp kim dụng cụ, được tôi cứng. Phần không làm việc chế tạo từ thép 40, 45. Để giảm bớt diện tích phần mài, người ta chỉ có thể mài ở những chỗ cần thiết bằng cách làm rãnh thốt, phần cịn lại không phải mài.

Hình 1.17: Kết cấu của chày ghép

Chày nguyên với hình dạng mép cắt khác nhau, tùy thuộc vào cơng nghệ cắt: + Khi cắt theo hình phẳng

+ Khi giảm lực cắt, đột khi cần thiết

27 1.5.1.2. Cối.

Hình dáng lỗ làm việc là phần tử kết cấu công nghệ chung của cối khuôn cắt hình và đột lỗ. Khi cắt hình và đột lỗ các chi tiết chính xác cấp 5 và cao hơn cần phải ứng dụng khn dập có cần đẩy ngược và tấm chặn phơi vào cối.

Hình dạng mép cắt khác nhau của cối cắt hình và đột lỗ được trình bày trên hình 1.16, các thơng số cơ bản của mép cắt cho hình giới thiệu trên bảng:

Hình 1.19: Hình dáng mép cắt của cối

Trên hình 1.16 a,b. Lịng cối có một đoạn h là hình trụ để có thể mài sữa nhiều lần khi mép cối bị cùn và chi tiết đạt độ chính xác cao. Nhưng như vậy việc đẩy chi tiết ra khỏi cối khó khăn, lịng cối có thể bị mịn và cào xước

Các thông số cơ bản của mép cắt các cối cắt đột

Bảng 1. 7: Hình dáng mép cắt của cối Chiều dày vật liệu S,mm a 0 b0 H, mm Đến 0,5 0-15’ 2 2-3 0,5-1 15’-30’ 2 3-5 1-2,5 20’-40’ 2 5-6 2,5-6 35’-10 2 6-8 6-12 50’-1030’ 3 8-10 12-16 1020’-20 4 10-15

28

Trên hình 1.16c phần mép cắt của cối làm cơn với một góc nhỏ α, phần mở rộng ở dưới với góc β

Loại này có ưu điểm là vật dập rơi xuống dễ dàng, mép cắt sắc, nhưng có nhược điểm là khi mài mặt trên, đường kính mép cắt rộng ra. Nếu chi tiết không cho phép đường kính rộng ra thì khi mép cắt cùn không thể mài lại được. Nếu lấy a=10 và mỗi lần mìa sửa đi 0,2mm thì đường kính cối sẽ rộng ra 0,007mm. như vậy với vật liệu dày 1mm đường kính từ 30- 50mm. nếu mài sửa cối 10-12 lần vẫn chưa vượt q dung sai sản phẩm nhóm chính xác cấp I.

Một phần của tài liệu Tổng Quan Về Dập Nguội Thiết Kế Khuôn Mẫu (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)