3.1. Nghiên cứu xác định số lượng các nhóm vi sinh vật chắnh và nhóm nấm
3.1.2. Xác ựịnh số lượng nhóm nấm men Lipomyces
Nấm men Lipomyces có vai trị quan trọng trong hệ sinh thái ựất. Chúng tham gia vào việc hình thành cấu trúc đất, là một mắt xắch trong chuỗi thức ăn của hệ sinh tháị Chúng còn có khả năng tổng hợp polisaccarit dưới dạng màng nhầy làm giảm sự bay hơi nước, giữ ựộ ẩm cho đất. Ngồi raLipomycescịn có khả năng hình thành bào tử, thắch nghi với những ựiều kiện sống khắc nghiệt như chịu nhiệt ựộ cao, pH thấp, phổ cacbon rộng, chịu hạn tốt, sống ựược ở những vùng đất khơ cằn, nghèo nitơ. Chắnh vì vậy, việc điều tra nhóm nấm men này rất có ý nghĩa lý thuyết và thực tiễn nhằm ứng dụng chúng trong việc cải thiện ựộ ẩm và một số tắnh chất đất.
Tế bào nấm men Lipomycestrong môi trường sống tự nhiên liên kết rất chặt với các hạt ựất. Chúng thâm nhập sâu vào các hạt ựất, gắn chặt trên bề mặt các hạt này nhờ lớp vỏ nhầy có cấu trúc polisaccharit và các nhóm cacboxyl, các nhóm này sẽ kết hợp cùng với các cation của đất. Chắnh vì vậy, tế bào nấm menLipomyces sẽ rất khó tách khỏi đất để ựi vào dung dịch. Thực nghiệm cho thấy rằng, khi chúng ta ựưa một dung dịch nấm men Lipomyces ựã biết trước mật độ vào đất, sau đó cấy dung dịch của ựất đó bằng phương pháp pha lỗng tới hạn trên thạch thì kết quả thu được nhỏ hơn hàng trăm lần so với nồng ựộ ban ựầụ Khi số lượng nấm men
Lipomyces trong ựất tương đối thấp thì phương pháp cấy trên thạch lại càng kém hiệu quả. Chắnh vì vậy, trong nghiên cứu này, đã sử dụng phương pháp ựặt cục ựất trên ựĩa thạch Ashby ựể xác ựịnh số lượng nấm menLipmyces. Số lượngLipomyces
được tắnh theo phần trăm số cục đất có màng nhầy do Lipomyces sinh ra trên tổng số các cục đất được đặt. Kết quả phân tắch số lượngLipomycesở các mẫu ựất ựược thể hiện ở bảng 3.2.
Hình 3.2 Các cục đất có màng nhầy doLipomyces sinh ra Lipomyces sinh ra
Bảng 3.2 Số lượng nấm men Lipomyces trong một số mẫu ựất vùng Mê Linh, Vĩnh Phúc, 2003 Tầng ựất lấy mẫu Vị trắ Số cục ựất sinh màng nhầy, % Mật ựộ tương ứng CFU / g Chân ựồi 75 105 Sườn ựồi 100 >105 0 - 30cm đỉnh ựồi 100 >105 Chân ựồi 35 103 Sườn ựồi 60 104 30 - 50cm đỉnh ựồi 65 104
Mặc dù đất đồi thường khơ cằn và nghèo dinh dưỡng, nhưng số lượng nấm men Lipomyces có trong các mẫu đất nghiên cứu lại tương ựối lớn, thậm chắ các mẫu ựất sườn ựồi và ựỉnh ựồi ở ựộ sâu 0 - 30cm cịn cho thấy 100% các cục đất ựều có màng nhầy doLipomycessinh ra (bảng 3.2). Nấm menLipomycescó mặt cả ở độ sâu 30 - 50cm, tuy nhiên số lượng của chúng giảm hẳn so với tầng 0 - 30cm. Số lượng của chúng tại vị trắ sườn đồi và đỉnh đồi, ở tầng 30 - 50cm giảm so với tầng 0 - 30cm khoảng 10 lần, cịn ở vị trắ chân đồi thì số lượng của chúng giảm ựến 100 lần. Số lượng Lipomyces ở sườn ựồi và ựỉnh ựồi cao hơn ở chân đồi có thể là do ngun nhân đất bị xói mịn, rửa trơi một số cation như Ca2+, Mg2+, K+xuống chân ựồi khiến cho giá trị pH ở ựỉnh và sườn ựồi thấp hơn, phù hợp với ựặc tắnh ưa axit củaLipomyces.
Theo một số tài liệu tham khảo [43], [46], nấm men Lipomycesphân bố theo một quy luật nhất ựịnh, thường ở một loại ựất chỉ gặp một hoặc hai loài nấm men
chỉ thị sinh học ựất. điều này ựược thể hiện một phần qua hình thái tương ựối giống nhau của các chủng nấm men ựược phân lập từ các mẫu ựất ựồi (bảng 3.3).
Bảng 3.3 đặc điểm hình thái và mật ựộ tế bào của nấm men Lipomyces sinh màng nhầy trong các mẫu ựất vùng Mê Linh, Vĩnh Phúc, 2003
Vị trắ Mật ựộ tế bào Hình thái
Chân đồi ++ Tế bào hình cầu, giọt mỡ lớn, một số tế bào già, có biểu hiện phân hố, kắch thước khơng đồng nhất Sườn ựồi +++ Tế bào hình cầu, giọt mỡ lớn, tế bào cịn non, khơng
đồng nhất về kắch thước.
đỉnh ựồi +++ Tế bào hình cầu, giọt mỡ lớn, nảy chồi một phắa, khơng đồng nhất về kắch thước
+: ắt, ++: trung bình, +++: nhiều
Nhờ có khả năng sinh màng nhầy và sống ựược ở những vùng ựất khô cằn mà nấm men Lipomyces sẽ có triển vọng ứng dụng vào sản xuất chế phẩm giữ ẩm cho đất, góp phần cải thiện độ ẩm cho đất dốc khơ cằn, đảm bảo cân bằng hệ sinh thái đất và cải thiện một số tắnh chất lý hóa học của ựất.
Nhận xét chung cho mục 3.1
Qua kết quả phân tắch về số lượng các nhóm VSV chắnh và nấm men
Lipomyces trong một số mẫu ựất tại huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc có thể đưa ra một số nhận xét sau:
Ớ Số lượng của 4 nhóm vi sinh vật chắnh khơng có sự khác biệt lớn ở ba vị trắ lấy mẫu là chân ựồi, sườn ựồi và đỉnh đồị Số lượng các nhóm VSV chắnh có xu hướng giảm theo chiều sâu của phẫu diện ựất. Trong số các nhóm VSV thì số lượng VK chiếm ưu thế, tiếp đó là xạ khuẩn, nấm mốc và nấm men. Ớ Nấm men Lipomyces có mặt ở tất cả các mẫu ựất phân tắch và có số lượng
tương ựối caọ 100% các cục ựất ựều có màng nhầy do Lipomyces sinh ra ở mẫu ựất sườn ựồi và ựỉnh ựồi tầng 0 - 30cm và giảm xuống 60% ở tầng ựất 30 - 50cm.