Kết quả nhận ựược năm 2006 sau 2 năm bón chế phẩm cho ựất (bảng 3.53) cho thấy, tại hai thời điểm nghiên cứu ở cả 2 lơ thắ nghiệm trồng thuốc nam và trồng chè, hàm lượng Ndt ựều ở ngưỡng giàu [phụ lục 1] và có xu hướng tăng cao hơn ở các mẫu đất bón chế phẩm so với đối chứng: ở các cơng thức thắ nghiệm trồng cây thuốc nam, hàm lượng Ndttăng lên từ khoảng 11,3 - 12,4% so với đối chứng, cịn ở thắ nghiệm đồi chè tăng từ khoảng 15,0 - 35,4% so với ựối chứng. Kết quả này có được là do ựộ ẩm ựược cải thiện làm tăng hoạt tắnh vi sinh vật, chúng phân giải chất mùn và giải phóng hàm lượng Ndttrong ựất. đặc biệt, ở cơng thức CT3 trồng thuốc nam, do có sự bổ sung hàm lượng nitơ từ phân NPK mà hàm lượng Ndt cao hơn so với các công thức khác. Tăng số lần bón chế phẩm Lipomycin M cho ựất sẽ làm tăng hàm lượng Ndt trong ựất, ựiều này ựược thể hiện ở hàm lượng Ndt cao nhất ở CT3 trên đất trồng chè (được bón chế phẩm Lipomycin M ba lần), tiếp theo là CT2 (được bón chế phẩm Lipomycin M hai lần) và thấp nhất là ở CT1 (được bón chế phẩm Lipomycin M một lần). Như vậy, chế phẩm vi sinh giữ ẩm Lipomycin M cịn có khả năng cải thiện hàm lượng Ndttrong ựất, tạo ựiều kiện cho cây trồng và sinh vật ựất phát triển.
Ảnh hưởng của chế phẩm Lipomycin M ựến hàm lượng phốtpho dễ tiêu trong ựất (P2O5dt)
Lân dễ tiêu ảnh hưởng trực tiếp ựến năng suất cây trồng và giúp cho cây chống ựỡ ựược các ựiều kiện ngoại cảnh bất lợi như hạn hán, rét. Nhiều loại ựất ựồi núi tuy có hàm lượng P2O5 tổng số ở ngưỡng khá hoặc giàu nhưng cây trồng vẫn thiếu lân vì đất chua, có Fe3+và Al3+ linh động nhiều đã cố định và làm giảm tắnh linh ựộng của lân. Các q trình xói mịn, rửa trơi, độc canhẦ đều làm nghèo kiệt lân dễ tiêu trong ựất. Hàm lượng P2O5dt trong ựất thường rất nhỏ, chỉ chiếm 1 ựến 2% hàm lượng lân tổng số và phụ thuộc vào pH và lượng Fe3+ và Al3+ linh ựộng trong đất.
Thắ nghiệm nghiên cứu tác ựộng của chế phẩm vi sinh giữ ẩm Lipomycin M ựến hàm lượng lân dễ tiêu trong ựất ựược tiến hành từ năm 2004 - 2006 trên 2 lơ thắ nghiệm trồng cây thuốc nam và trồng chè (thắ nghiệm 6 và 7). Các kết quả thu ựược về hàm lượng phốtpho dễ tiêu ựược thể hiện ở bảng 3.54.
Bảng 3.54 Ảnh hưởng của chế phẩm Lipomycin M tới hàm lượng P2O5dt trong đất thắ nghiệm trồng cây thuốc nam (2004-2005)
Ký hiệu mẫu Tầng lấy mẫu (cm) P2O5dt(mg/100g) % tăng so với đC
CT1 0 Ờ 20 4,703 42,21
CT2 0 Ờ 20 6,288 90,14
CT3 0 Ờ 20 6,452 95,14
đC 0 Ờ 20 3,307 -
P2O5dt (mg/100g ựất) 0 1 2 3 4 5 6 7 CT1 CT2 CT3 đC
Hình 3.39 Hàm lượng P2O5dt ở các cơng thức thắ nghiệm
Kết quả từ bảng 3.54 và hình 3.39 cho thấy, hàm lượng P2O5dt ở tất cả các mẫu nghiên cứu ựều nằm trong ngưỡng nghèo dao ựộng từ 3,307 ựến 6,452 mg P2O5/ 100g đất. Tuy nhiên, ở tất cả các lơ thắ nghiệm sau 6 tháng bón chế phẩm đều có hàm lượng P2O5dt cao hơn so với lơ đối chứng. Hàm lượng P2O5dt trong đất thắ nghiệm có bón Lipomycin M tăng thêm ựáng kể từ 42,21 - 95,14% so với ựối chứng. Bón chế phẩm kết hợp với phân vi sinh và NPK làm tăng hàm lượng P2O5dt trong đất vì trong phân VSV có chứa nhóm VK phân giải lân, cịn phân khống tổng hợp NPK thì cung cấp thêm lượng P cho ựất. Các kết quả nhận ựược của các năm tiếp theo cũng cho kết quả tương tự (bảng 3.55, 3.56, 3.57 và các hình minh hoạ).
Bảng 3.55 Ảnh hưởng của chế phẩm Lipomycin M tới hàm lượng P2O5dt trong đất thắ nghiệm trồng cây thuốc nam (2005)
28/7/05 11/10/05 Ký hiệu mẫu Tầng lấy mẫu (cm) P2O5dt (mg/100gự) Tăng so với đC P2O5dt (mg/100gự) % tăng so với đC CT1 0 - 20 5,32 46,15 5,57 38,55 CT2 0 - 20 6,52 79,12 6,71 66,92 CT3 0 - 20 6,79 86,52 7,28 81,09 đC 0 - 20 3,64 0 4,02 0 LSD0,05 0,0547
P2O5dt (mg/100g ựất) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 28/7/2005 11/10/2005 CT1 CT2 CT3 đC
Hình 3.40 Hàm lượng P2O5dt ở các cơng thức thắ nghiệm trồng cây thuốc nam
Hàm lượng P2O5dt ở đất thắ nghiệm có bón chế phẩm ựều ở mức nghèo, riêng ựối chứng thuộc mức rất nghèọ Tuy nhiên, so với kết quả của giai ựoạn 2004- 2005, hàm lượng lân dễ tiêu trong đất có chiều hướng tăng nhẹ. điều này là do độ ẩm đất có vai trị rất lớn đến sự huy động lân thành dạng dễ tiêụ
Số liệu nhận ựược trên thắ nghiệm ựồi chè tiếp tục khẳng ựịnh vai trò của chế phẩm trong việc tăng hàm lượng P2O5dt trong đất. Do vai trị gián tiếp của chế phẩm Lipomycin M như làm tăng ựộ ẩm ựất, cải thiện cấu trúc ựất, tăng mùn nên ựã làm tăng hàm lượng P2O5dt trong ựất. Các kết quả nhận được ở thắ nghiệm đồi chè cho thấy rất rõ sự tăng hàm lượng P2O5dt trong các cơng thức bón chế phẩm.
Bảng 3.56 Ảnh hưởng của chế phẩm Lipomycin M tới hàm lượng P2O5dt trong đất thắ nghiệm trồng chè (2005)
Ký hiệu mẫu Tầng lấy mẫu (cm) P2O5dt (mg/100g ựất) % tăng so với đC
CT1 0 - 20 8,09 1,89
CT2 0 - 20 8,56 7,81
CT3 0 - 20 9,08 14,36
đC 0 - 20 7,94 0
P2O5dt (mg/100g ựất) 7.2 7.4 7.6 7.8 8.0 8.2 8.4 8.6 8.8 9.0 9.2 CT1 CT2 CT3 đC
Hình 3.41 Hàm lượng P2O5dt ở các cơng thức thắ nghiệm trồng chè
Khi bón chế phẩm Lipomycin M vào đất đã làm tăng độ ẩm đất, qua đó kắch thắch sự hoạt động của vi sinh vật, làm cho sự chuyển hố lân từ dạng khó tiêu sang dạng lân dễ tiêu ở lơ thắ nghiệm. Riêng hai lô phối trộn cùng với phân vi sinh ựa chức năng và phân NPK thì lượng lân dễ tiêu tăng lên rõ rệt, đó là do trong thành phần phân VSV có chứa nhóm VK phân giải lân, ngồi ra một phần lân dễ tiêu tăng cịn do có sự bổ sung lân từ phân vơ cơ NPK.
Bảng 3.57 Ảnh hưởng của chế phẩm Lipomycin M tới hàm lượng P2O5dt trong đất thắ nghiệm (mg/100g ựất) (2006)
Mùa mưa Mùa khô
Ký hiệu mẫu Tầng ựất lấy mẫu P2O5dt % tăng so với đC P2O5dt % tăng so với đC đất trồng cây thuốc nam
CT1 0 - 20 6,06 25,73 6,12 35,70 CT2 0 - 20 6,68 38,59 6,63 47,00 CT3 0 - 20 7,90 63,90 8,20 81,82 đC 0 - 20 4,82 0 4,51 0 LSD0,05 0,2564 0,2585 đất trồng chè CT1 0 - 20 8,46 27,60 8,82 42,03 CT2 0 Ờ 20 8,83 33,18 8,96 44,28 CT3 0 Ờ 20 9,74 46,91 9,39 51,21 đC 0 Ờ 20 6,63 0 6,21 0 LSD0,05 0,0672 0,2289
P2O5dt (mg/100g đất) - lơ thuốc nam
0 2 4 6 8 10 12
Mùa mưa Mùa khô CT1 CT2 CT3 đC P2O5dt (mg/100g ựất) - lô chè 0 2 4 6 8 10 12
Mùa mưa Mùa khô CT1 CT2 CT3 đC
Sau 2 năm bón chế phẩm cho đất, trên tất cả các lơ thắ nghiệm trồng thuốc nam và trồng chè, hàm lượng phôtpho dễ tiêu ở các cơng thức có bón chế phẩm Lipomycin M ựều lớn hơn ở mẫu ựối chứng và ựạt ngưỡng nghèo trên ựất trồng cây thuốc nam và trung bình ở đất trồng chè. Cụ thể, hàm lượng P2O5dt ở các công thức thắ nghiệm so với ựối chứng tăng khoảng 25,73 - 35,70% ựối với ựất trồng cây thuốc nam và 27,60 - 42,03% ựối với ựất trồng chè (% tăng quy ựổi theo ựối chứng). Ở thắ nghiệm trồng chè, khi bón 1 lần chế phẩm hàm lượng P2O5dt chỉ tăng hơn so với ựối chứng là 27,6 - 42,03% , khi bón 2 và 3 lần chế phẩm đã làm tăng hàm lượng P2O5dt lên ựến 33,18 - 44,28% và 46,91 - 51,21% tương ứng. điều này có thể hiểu được là do khi bón chế phẩm Lipomycin M định kỳ sẽ ựảm bảo ựược số lượng nấm men trong ựất nên khả năng sinh màng nhầy cao, ựã làm tăng và duy trì độ ẩm đất, qua đó kắch thắch sự hoạt động vi sinh vật làm cho sự chuyển hố lân từ khó tiêu sang dạng lân dễ tiêụ Ngồi ra, độ ẩm có vai trị quan trọng trong việc tạo ra ựiều kiện khử, chuyển hoá một số cation như Fe3+, Mn3+Ầ sang dạng có hố trị thấp hơn, làm giảm khả năng cố định photpho ở dạng khó tan, tăng lượng photpho dễ tiêu cho ựất.
Ảnh hưởng của chế phẩm Lipomycin M ựến hàm lượng kali dễ tiêu trong ựất (K2Odt)
Kali là một nguyên tố dinh dưỡng rất cần thiết ựối với thực vật (một trong 3 ngun tố đa lượng), có nhiều chức năng sinh lý đặc biệt. Kali hoạt hóa các enzym, điều hịa áp suất thẩm thấu, tăng khả năng chống chịu của cơ thể...
đối với thực vật kali giúp cho q trình quang hợp xảy ra bình thường, đẩy mạnh sự di chuyển hydratcacbon từ lá sang bộ phận khác do đó làm tăng cường sự hoạt ựộng quang hợp của lá; kali làm tăng cường sự tạo thành các bó mạch, tăng cường ựộ dài và số lượng sợi, tăng cường bề dài mơ làm cho cây cứng hơn; kali cịn có tác dụng kắch thắch sự hoạt động của các loại enzym (gần 60 loại enzym của thực vật: riboflavin, thiamin...) do đó tăng cường sự trao ựổi chất của cây, tăng cường các q trình ơxy hóa trong cây, tăng cường sự hình thành các axit hữu cơ và làm tăng hàm lượng protein.
Trong ựất kali ở dạng khống tồn tại có thể ở các dạng muối đơn giản hịa tan (nitrat, cacbonat, sunphat) trong dung dịch; ở dạng hấp phụ bỡi keo đất - có thể ở trạng thái trao đổi hoặc khơng trao đổi; ở trong mạng lưới tinh thể khống ngun sinh và thứ sinh. Ngồi ra, kali có trong xác hữu cơ và cơ thể sống của sinh vật ựất.
Nguồn kali chủ yếu ựối với thực vật (cây trồng) là kali hấp phụ trao ựổi cho nên các tắnh chất đất như thành phần cơ giới, dung tắch hấp phụ cation, độ no bazơ... sẽ ảnh hưởng rất lớn ựến khả năng cung cấp kali cho thực vật. Do ựó, sự ảnh hưởng của chế phẩm Lipomycin M ựến hàm lượng kali dễ tiêu trong ựất, có thể hiểu là do sự ảnh hưởng của chế phẩm ựến ựộ ẩm ựất làm thay đổi các tắnh chất lý hóa khác của ựất dẫn ựến sự thay ựổi kali hấp phụ trao ựổi trong ựất. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm Lipomycin M ựến hàm lượng kali dễ tiêu trong ựất ựược thực hiện trên thắ nghiệm 6 và 7, mẫu đất được lấy sau khoảng 2 năm có sự tác động của chế phẩm lên mơi trường đất (bảng 3.58)
Bảng 3.58 Ảnh hưởng của chế phẩm Lipomycin M tới hàm lượng kali dễ tiêu trong đất thắ nghiệm (K2O mg/100g ựất) (2006)
Mùa mưa Mùa khô
Ký hiệu mẫu
Tầng ựất lấy mẫu
K2Odt % tăng so với
đC K2Odt
% tăng so với đC đất thắ nghiệm trồng cây thuốc nam
CT1 0 - 20 19,1 7,30 12,8 11,30 CT2 0 - 20 19,6 10,11 12,8 11,30 CT3 0 - 20 22,7 27,53 17,3 50,43 đC 0 - 20 17,8 0 11,5 0 LSD0,05 0,5649 0,717 đất thắ nghiệm trồng chè CT1 0 - 20 22,4 15,46 21,3 10,36 CT2 0 - 20 31,8 63,92 31,7 64,25 CT3 0 - 20 40,2 107,22 39,5 104,66 đC 0 - 20 19,4 0 19,3 0 LSD0,05 0,717 0,6918
K2Odt (mg/100g ựất) - lô thuốc nam 0 5 10 15 20 25 30 35 40
Mùa mưa Mùa khô CT1 CT2 CT3 đC K2Odt (mg/100g đất) - lơ chè 0 5 10 15 20 25 30 35 40
Mùa mưa Mùa khô CT1 CT2 CT3 đC
Hình 3.43 Hàm lượng K2Odt ở các cơng thức thắ nghiệm theo mùa
Kết quả số liệu bảng 3.58 và hình 3.43 cho thấy, sau 2 năm bón chế phẩm Lipomycin M cho ựất ựã làm tăng ựáng kể hàm lượng K2Odt trong đất thắ nghiệm. Trên tất cả các lơ thắ nghiệm (trồng thuốc nam và trồng chè), hàm lượng kali dễ tiêu ở những công thức có bón chế phẩm đều lớn hơn so với mẫu ựối chứng. Ở thắ nghiệm trồng cây thuốc nam kali dễ tiêu của đất thắ nghiệm tăng từ 7,30 ựến 11,30% (mùa mưa) và tăng từ 11,30 ựến 50,43% (mùa khơ) so với đối chứng. Trong cả 2 lần lấy mẫu, hàm lượng kali dễ tiêu cao nhất đều ở cơng thức CT3 đạt tương ứng là 22,7 và 17,3 mg/100g ựất, ựó là do có sự bổ sung kali từ phân khoáng NPK. Kết quả tương tự nhận ựược trên thắ nghiệm đồi chè, hàm lượng kali dễ tiêu tăng trên các mẫu đất bón chế phẩm Lipomycin M và tăng theo số lần bón chế phẩm vào đất, ở cơng thức CT3 thắ nghiệm 6 trồng chè (bón 3 lần chế phẩm), hàm lượng kali dễ tiêu tăng hơn ựối chứng ựến 107,22% và 104,66%. điều này chứng tỏ rằng, chế phẩm giữ ẩm Lipomycin M ựã cải thiện ựược ựộ ẩm ựất, làm thay ựổi thành phần cơ giới, cải thiện dung tắch hấp phụ cation, thay đổi nhiều tắnh chất lý hóa khác của đất nên ựã cải thiện ựáng kể hàm lượng kali dễ tiêu trong đất. Ngồi ra, khả năng sinh màng nhầy của chế phẩm Lipomycin M cịn hạn chế sự rửa trơi kali trong dung dịch ựất nên K+ trong ựất ựược giữ lại, làm giàu nguồn dinh dưỡng dễ tiêu ựa lượng cho
Nhận xét chung cho mục 3.5
Do khả năng giữ ẩm của ựất ựược tăng lên nhờ màng nhầy ựược sinh ra bởi nấm men Lipomyces có trong chế phẩm Lipomycin M dẫn đến một số tắnh chất đất ựược cải thiện: dung trọng của đất có xu hướng được cải thiện, pH của đất khơng những khơng bị chua đi sau một thời gian dài bón chế phẩm mà cịn có xu hướng tăng nhẹ. Hàm lượng CHC, Ca2+, Mg2+ trao ựổi, CEC và các nguyên tố ựa lượng cũng có xu hướng tăng theo thời gian ở các cơng thức có bón chế phẩm Lipomycin M. Hàm lượng các nguyên tố dinh dưỡng như nitơ, photpho và kali dễ tiêu ựều ựược cải thiện ựáng kể sau 2 năm bón chế phẩm. Hiệu quả cải thiện các tắnh chất lý hố học ựất của chế phẩm sẽ tốt hơn khi có bón phối trộn với phân vi sinh hoặc phân khống NPK và bón đều đặn định kỳ 2 tháng/ lần.
3.6. Ảnh hưởng của chế phẩm Lipomycin M ựến một số chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Hiệu quả kinh tế của việc bón chế phẩm
3.6.1. Ảnh hưởng của chế phẩm Lipomycin M ựến một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây trồng
Thắ nghiệm trong chậu
Thắ nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm Lipomycin M ựến một số chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của cây trồng ựược tiến hành ở quy mô trong chậu với ựối tượng cây trồng là cây bạch ựàn. Các bước tiến hành và chuẩn bị cho thắ nghiệm tương tự như ở Thắ nghiệm 3 (Phần Phương pháp nghiên cứu). Tổng số chậu thắ nghiệm là 20 chậu (bao gồm 10 chậu ựối chứng đC chỉ bón cơ chất, khơng chứa nấm menLipomycesvà 10 chậu thắ nghiệm TN có bón 10g Lipomycin M/ gốc cây). Trong mỗi chậu trồng 1 cây bạch đàn. Sau 60 ngày thắ nghiệm có bón bổ sung chế phẩm lần 2. Kết quả ựược thể hiện trong các bảng dưới đây là giá trị trung bình của 10 cây ựối với mỗi chỉ tiêu:
Bảng 3.59 Ảnh hưởng của chế phẩm Lipomycin M ựến số lá, chiều cao và trọng lượng khô của cây bạch ựàn
Số lá Chiều cao (cm) Trọng lượng khô (g/cây) Ngày đC TN đC TN đC TN Ngày ựầu 8,9 9,2 17,15 16,9 - - 30 14 14,6 22,2 22,35 - - 45 17,3 19,1 27,1 27,9 - - 60 21,2 23,8 31,3 33,6 - - 75 24,5 28,3 36,6 40,9 - - 90 27,5 32,6 47,6 53,4 - - 105 30,4 36,4 54,2 62,3 84,7 98,6 LSD0,05 1,1189 3,4733 7,2254
Kết quả bảng 3.59 cho thấy, khi bổ sung chất giữ ẩm vi sinh Lipomycin M, số lá và chiều cao cây bạch đàn đều có xu hướng tăng so với ựối chứng theo thời gian. Cụ thể, sau 30 ngày bón chế phẩm, số lá ở lơ thắ nghiệm tăng 58,7% so với ngày ựầu, trong khi lơ đối chứng tăng 57,3%. Sau 60 ngày sự chênh lệch giữa lô TN và đC ựã rõ rệt hơn, tương ứng với số lá tăng so với ngày ựầu là 158,6% và 138,2%. Sự chênh lệch này tiếp tục tăng ở các thời ựiểm tiếp theo, 90 và 105 ngày sau khi bón chế phẩm. Ở lô TN, sự phát triển về chiều cao cây bạch ựàn so với ngày ựầu cũng cao hơn đC theo thời gian và thể hiện rõ nét từ mốc thời gian 75 ngày sau