Tác động của yếu tố nhân sinh, địa lý tộc người

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu xây dựng chỉ số chất lượng nước (water quality index WQI) trong phân vùng chất lượng nước các sông trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 50 - 52)

2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoang mạc hoá tỉnh Bình Thuận

2.2.5. Tác động của yếu tố nhân sinh, địa lý tộc người

Vùng Bình Thuận hiện nay có nhiều dân tộc cư trú, song người Chăm ở đây tập trung với mật độ dày nhất ở nước ta. Đồng bào Chăm là bộ phận dân cư có truyền thống canh tác nơng nghiệp. Những di tích lịch sử, văn hố ... đều chứng tỏ người Chăm có những cơng trình thủy lợi từ rất sớm. Hiện nay, các hoạt động nông nghiệp của đồng bào Chăm được thực hiện chủ yếu trên cánh đồng đất bằng. Nhưng vùng cư trú của người Chăm ở Bình Thuận có mơi trường sinh thái khắc nghiệt, cằn cỗi, khơ hạn, ít mưa, nóng bức, thiếu nước kéo dài, động thực vật nghèo nàn. Môi trường sống của các làng Chăm đang có dấu hiệu suy thối nghiêm trọng vì ơ nhiễm, vì các quá trình hiện tượng tự nhiên bất lợi cũng như nền kinh tế nghèo nàn, tập quán còn nhiều bất cập đối với mơi sinh.

Từ những phân tíchở trên có thể nêu nhận định khái quát sau:

- Các phân tích và minh chứng kể trên cho phép đi đến một nhận định rằng: với một nền địa chất phong phú các đá xâm nhập, trầm tích phun trào giàu kiềm, trầm tích cát và san hô ven bờ và chế độ nâng tân kiến tạo điều hoà cùng các các quá trìnhđịa chất, địa mạo và các dạng địa hình đặc trưng trong điều kiện khí hậu khơ hạn là những tác nhân và hệ quả tạo ra các loại hình HMH của tỉnh Bình Thuận.

- Cấu trúc địa hình khu vực đã tạo ra các vùng khô hạn và bán khô hạn cục bộ trên lãnh thổ nghiên cứu tính chất khơ hạn càng trở nên gay gắt do mùa khô kéo dài (9 tháng/năm). Điều kiện địa hình tương phản, dốc và chia cắt mạnh dẫn đến tiềm năng xói mịn rửa trơi lớn làm cho đất bạc màu, trơ sỏi đá.

- Điều kiện khí hậu nắng nóng, gió mạnh và mùa khô kéo dài là tiền đề gây hoang mạc hố trong khu vực. Mức độ khơ hạn, kiệt của khu vực là rất khắc nghiệt, thuộc vào loại nhất nước ta.

- Lượng dòng chảy mặt thuộc vào loại nhỏ nhất nước ta. Ba tháng có dịng chảy lớn nhất (tháng IX - XI) chiếm từ 60 - 80% lượng dòng chảy năm. Lưu vực sông Luỹ nhỏ, ngắn dốc, độ cắt sâu lịng sơng nơng nên khả năng giữ nước kém, tiềm năng dòng chảy ngầm tầng nông nhỏ. Khu vực thượng và trung lưu các con sơng thường nằm trong vùng mưa lớn nhưng địa hình dốc, lớp phủ rừng bị tàn phá nên lớp vỏ thổ nhưỡng bị xói mịn, rửa trơi nghiêm trọng, khả năng điều tiết dòng chảy kém, làm xuất hiện các hiện tượng cực đoan của dòng chảy như lũ quét, lũ bùn đá. Hạ lưu sơng có lớp phủ thổ nhưỡng chủ yếu là cát, cát pha nên có độ ngấm lớn làm cho dòng chảy nhỏ và vào mùa kiệt hầu như khô hạn. Sự phân hoá sâu sắc theo không gian và thời gian của dịng chảy sơng suối trong vùng là một trong những nguyên nhân gây hoang mạc hoáở nơi đây.

- Thành phần mẫu chất hình thànhđất là nghèo nên đã tạo ra đất có thành phần cơ giới nhẹ, khả năng giữ ẩm kém. Đặc biệt diện tích đất cát, cồn cát khá lớn. Điều kiện nhiệt đới gió mùa với chế độ khô - ẩm chu kỳ đã thúc đẩy q trình khống hố nhanh và phát triển laterit thành tạo đá ong kết von gây ra hoang mạc hoá trên diện rộng.

- Đất đai trong khu vực bị khai thác lâu dài với phương thức canh tác lạc hậu, đốt nương làm rẫy và chăn thả gia súc quá tải đã làm chođất bị thoái hoá. Thoái hoá đất dẫn đến hoang mạc hố và quyết định các tính chất cơ bản của hoang mạc.

CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ HOANG MẠC HĨA TỈNH BÌNH THUẬN BẰNG TƯ LIỆU ẢNH VIỄN THÁM

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu xây dựng chỉ số chất lượng nước (water quality index WQI) trong phân vùng chất lượng nước các sông trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)