Bán hoang mạc muối ở Vĩnh Hảo, huyện Tuy Phong

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu xây dựng chỉ số chất lượng nước (water quality index WQI) trong phân vùng chất lượng nước các sông trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 54 - 57)

3.2. Phân tích và đánh giá nguy cơ hoang mạc hóa năm 2014 tỉnh Bình Thuận3.2.1. Phân tích ảnh viễn thám Landsat-8 thành lập bản đồ lớp phủ mặt đất 3.2.1. Phân tích ảnh viễn thám Landsat-8 thành lập bản đồ lớp phủ mặt đất và chỉ số khơ hạn nhiệt độ- thực vật tỉnh Bình Thuận

Ảnh viễn thám Landsat-8 năm 2014 sau khi thu thập được tiền xử lý ảnh để loại bỏ ảnh hưởng của khí quyển và chuyển giá trị số (digital number - DN) sang giá trị phản xạ phổ củaảnh tại các kênhảnh. Ảnh sau đó được chuyển đổi hệ tọa độ về tọa độ khu vực nghiên cứu, ghép kênh, ghép các cảnhảnh và cắt ảnh theo khung khu vực nghiên cứu.

Hình 3.5.Ảnh Landsat-8 khu vực tỉnh Bình Thuận (tổ hợp màu 543)

3.2.1.1. Phân loại lớp phủ mặt đất tỉnh Bình Thuận từ ảnh viễn thám

Trong nghiên cứu này tác giả lựa chọn phương pháp phân loại có kiểm định (supervised) sử dụng thuật toán Maximum likelihood bao gồm các bước sau:

- Xây dựng bảng chú giải;

- Chọn mẫu phân loại;

- Phân loại theo thuật tốn maximum likelihood; - Đán giá độ chính xác kết quả phân loại;

- Xử lý sau phân loại;

- Thành lập bản đồ lớp phủ năm 2014 tỉnh Bình Thuận.

a) Hệ thống chú giải và khóa giải đốn ảnh

Bảng 3. Bảng 3.1. Hệ thống bảng chú giải lớp phủ mặt đất ID Tên Mẫu đối sánh thực tế trên ảnh Landsat-8 (tổ hợp màu 543)

1 Rừng thường xanh RTXa

2 Rừng rụng lá RRLA

3 Đất đồi núi đá trọc DNTr

5 Đất nông nghiệp chưa canh tác NCCT

6 Đất nông nghiệp ngập nước NNNN

7 Nhà+giao thông DCGT

8 Cát + Đất trống C_DT

9 Mặt nước MN

b) Lựa chọn vùng mẫu

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu xây dựng chỉ số chất lượng nước (water quality index WQI) trong phân vùng chất lượng nước các sông trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)