Thỏch thức của quỏ trỡnh XKLĐ ở nước ta trong bối cảnh suy thoỏi nền kinh tế thế giớ

Một phần của tài liệu những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả công tác xuất khẩu lao động và chuyên gia tỉnh thanh hoá những năm tiếp theo (Trang 27 - 29)

2 Thị xã Bỉm Sơn 19 158 195 18 17

1.7 Thỏch thức của quỏ trỡnh XKLĐ ở nước ta trong bối cảnh suy thoỏi nền kinh tế thế giớ

kinh tế thế giới

Theo dự bỏo của Tổ chức Lao Động Quốc Tế (ILO), trong năm 2009 thỡ toàn thế giới sẽ cắt giảm khoảng 210 triệu chỗ làm. Đỏng chỳ ý, cỏc lĩnh vực cắt giảm lao động chủ yếu tập trung trong cỏc lĩnh vực xõy dựng, sản xuất, chế tạo, dịch vụ, những lĩnh vực lõu nay vốn là thế mạnh của lao động xuất khẩu Việt Nam.

Nguy cơ nhiều lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài phải về nước trước thời hạn trong năm 2009 là khú trỏnh khỏi.

Nhiều doanh nghiệp cho biết, năm 2008 là một năm khỏ vất vả đối với cụng tỏc xuất khẩu lao động. Nhiều hợp đồng xuất khẩu từ đối tỏc nước ngồi đó bị thu hẹp về số lượng tuyển dụng. Những thị trường mà số lượng vẫn ổn định thỡ lại cú xu hướng giảm lương. Vỡ thế sự cạnh tranh giữa cỏc cụng ty cung ứng lao động cũng trở nờn gay gắt hơn.

Theo ụng Đoàn Đại Thành, Phú giỏm đốc cụng ty Cung ứng nhõn lực quốc tế và Thương mại ( Sona), mới đõy nhiều doanh nghiệp tại Malaysia đó thu hẹp sản xuất và kết thỳc sớm hợp đồng với lao động Việt Nam. “Vài chục lao động của cụng ty ụng đưa đi được hơn một năm đó phải về nước trước thời hạn vỡ ớt việc làm, thu nhập thấp”. ễng cho biết.

Đấy là chưa kể đến việc thị trường truyền thống này đó khụng cũn sức hấp dẫn. Trước đõy, thị trường này đó từng tiếp nhận đến 30.000 lao động/năm thỡ năm 2008, thị trường này chỉ tiếp nhận hơn 7.800 lao động

Thị trường Đài Loan năm nay vươn lờn đứng đầu về khả năng tiếp nhận (đó đưa trờn 30.000 người), nhưng mấy thỏng cuối năm lại cú dấu hiệu chững lại. Lý do là nhiều doanh nghiệp sản xuất ngưng trệ, đúng cửa một phần hay toàn bộ cụng xưởng. Lao động Việt Nam tại đõy cũng đang đứng trước nguy cơ mất việc làm.

Những hợp đồng được ký kết thỡ tiến độ đưa người đi rất chậm. Theo nhiều doanh nghiệp, khụng thụng bỏo chớnh thức, nhưng phớa đối tỏc nước ngoài bao giờ cũng ưu tiờn tuyển người bản địa. “ Cơ quan nhập cư của họ tỡm cỏch gõy khú dễ, kộo dài thời gian cấp visa khiến lao động Việt Nam phải chờ đợi rất lõu. Trước chỉ chờ từ 3-5 thỏng thỡ nay cú khi phải cả năm”, lónh đạo một cụng ty cho biết.

Tại một số thị trường truyền thống khỏc như Nhật Bản, Hàn Quốc, nhu cầu lao động khụng nhiều và đang cú dấu hiệu tiếp nhận chậm lại do tỏc động của suy thoỏi kinh tế toàn cầu. Lao động đang làm việc tại cỏc quốc gia này thỡ thu nhập cũng giảm do khụng cú giờ làm thờm.

Cỏc thị trường mới mở như Trung Đụng đang cú nguy cơ bị thu hẹp do cỏc nước này chủ yếu sống nhờ vào dầu mỏ. Nay giỏ dầu trờn thế giới giảm mạnh khiến cỏc cụng trỡnh đầu tư, nhất là ngành xõy dựng vốn tiếp nhận nhiều lao động Việt Nam, buộc phải gión tiến độ. Thờm vào đú, Qatar lại đang xem xột khụng cấp visa cho lao động Việt Nam do một số phỏt sinh trong lao động như trộm cắp, rượu chố.

Những thị trường cao cấp như Australia, Đụng Âu vốn đó khú xõm nhập thỡ nay cỏnh cửa đưa lao động Việt Nam sang càng trở nờn hẹp. Cộng hoà Czech mới đõy đó ngừng cấp visa cho lao động Việt Nam khiến hàng nghỡn lao động đó nộp tiền cho cỏc doanh nghiệp đang lõm vào cảnh “dở khúc, dở cười”.

Một phần của tài liệu những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả công tác xuất khẩu lao động và chuyên gia tỉnh thanh hoá những năm tiếp theo (Trang 27 - 29)