Giải phỏp từ phớa cỏc doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả công tác xuất khẩu lao động và chuyên gia tỉnh thanh hoá những năm tiếp theo (Trang 56 - 60)

Những giải phỏp chủ yếu nhằm nõng cao hiệu quả cụng tỏc xuất khẩu lao động và chuyờn gia tỉnh Thanh Húa những năm tiếp theo

3.2.2Giải phỏp từ phớa cỏc doanh nghiệp.

Cỏc doanh nghiệp cần tập trung cỏc biện phỏp trước mắt là nõng cao số lượng và chất lượng cho lao động xuất khẩu, cụ thể:

Tăng cường cỏc hoạt động marketing để tỡm kiếm và mở rộng thị trường. Doanh nghiệp phải xỏc định được những thị trường nào đang cú nhu cầu cao về lao động những thị trường nào đó bóo hồ, những thị trưũng nào cú tiềm năng,… để từ đú cú những biện phỏp thỳc đẩy hoặc hạn chế xuất khẩu lao động sang từng thị trường. Nghiờn cứu, tỡm hiểu kỹ nguồn lao động của doanh nghiệp từ đú cú những biện phỏp thu hỳt ngưũi lao động tham gỡ vào quỏ trỡnh tuyển mộ, tuyển chọn, nắm rừ những đặc điểm của lao động ở từng địa phương để cú kế hoạch đào tạo cho phự hợp. Đặc biệt là cỏc doanh nghiệp cần phải nắm rừ được những đối thủ cạnh tranh của mỡnh ở trong nước cũng như ngoài nước để xem đối thủ nào mạnh, đối thủ nào yếu, đối thủ nào ngang sức để đối phú kịp thời.

Doanh nghiệp cần phải xõy dựng một kế hoạch xuất khẩu lao động theo đỳng yờu cầu của thực tế và của bản thõn doanh nghiệp. Bản kế hoạch này phải chỉ ra được rằng trong năm này, quý này, thỏng này doanh nghiệp sẽ phải đưa được bao nhiờu lao động đi làm việc cú thời hạn tại từng nước cụ thể? Bản kế hoạch này cũng chỉ ra rằng doanh nghiệp cần phải tập trung phỏt triển những thị trường nào? Yờu cầu của cỏc thị trường ấy ra sao từ đú đề ra cỏc phương hướng tuyển chọn, đào tạo lao động một cỏch phự hợp nhất. Bản kế hoạch của doanh nghiệp cũng phải chỉ ra nguồn cung lao động chủ yếu của doanh nghiệp tập trung tại đõu? Yờu cầu đối với lao động trờn thị trường đú như thế nào?.v.v…

Để nõng cao chất lượng lao động doanh nghiệp phải sử dụng cỏc biện phỏp sau:

- Hoàn thiện quy trỡnh tuyển chọn, đào tạo – giỏo dục định hướng cho lao động trước khi đưa họ đi xuất khẩu đồng thời gắn kết trỏch nhiệm đào tạo – giỏo dục định hướng cho người lao động của cỏc cơ sở đào tạo với chớnh quyền địa phương cơ sở nơi lao động cư trỳ thụng qua cỏc hỡnh thức tuyờn truyền đường lối, chớnh sỏch và những điều lao động cần biết như: quyền và nghĩa vụ của họ khi tham gia vào hoạt động xuất khẩu lao động.

- Nõng cao chất lượng đào tạo – giỏo dục định hướng cho người lao động bằng cỏch sửa đổi, bổ sung thờm những nội dung thiết thực vào trong giỏo trỡnh đào tạo, cú cơ chế ưu tiờn đối với những lao động cú tay nghề cao, đó qua dào tạo như cộng thờm điểm khi tuyển chọn,… Đồng thời nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cũng như hiểu biết cho đội ngũ cỏn bộ giảng dạy cũng như cỏn bộ làm cụng tỏc tuyển mộ, tuyển chọn.

Cỏc doanh nghiệp cũng phải cú những biện phỏp nhằm bồi dưỡng, nõng cao trỡnh độ cho đội ngũ cỏn bộ của doanh nghiệp làm cụng tỏc xuất khẩu lao động đặc biệt là cỏc cỏn bộ quản lý trong và ngoài nước. Đội ngũ cỏn bộ này khụng những phải giỏi về trỡnh độ học vấn, trỡnh độ quản lý, ngoại ngữ mà cũn cần cú những hiểu biết nhất định về phỏp luật của nước ta cũng như cỏc nước tiếp nhận lao động của doanh nghiệp và luật phỏp quốc tế cũng như về mặt phẩm chất đạo đức, nhõn cỏch.

Doanh nghiệp cũng phải đầu tư vốn cho việc xõy dựng cỏc cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật của doanh nghiệp mỡnh để đảm bảo hiệu quả cho cụng tỏc tuyển chọn, tuyển mộ, đào tạo – giỏo dục định hướng cho người lao động.

Triển khai tốt hơn nữa mụ hỡnh liờn kết trỏch nhiệm giữa chớnh quyền địa phương với doanh nghiệp xuất khẩu lao động nhằm giảm thiểu cho người lao động

những chi phớ khụng cần thiết như chi phớ đi lại, mụi giới,… đồng thời đảm bảo nguồn lao động cú chất lượng cao cho doanh nghiệp.

Cụng khai hoạt động tài chớnh của doanh nghiệp đặc bịờt là cỏc khoản đúng gúp của người lao động nhằm minh bạch hoỏ chế độ tài chớnh của doanh nghiệp, trỏnh hiện tượng lừa đảo, gian lận tài chớnh,…cũng là để Nhà nước và người lao động tin tưởng vào năng lực thực sự của doanh nghiệp.

Phối hợp với cỏc trung tõm dịch vụ việc làm trong việc tuyển chọn và đào tạo giỏo dục lao động. Kết hợp với cỏc cơ sở y tế, bệnh viện để tiến hành kiểm tra sức khoẻ cho người lao động. Doanh nghiệp cần xõy dựng một hệ thống cỏc tiờu chuẩn tuyển chọn lao động dựa trờn cỏc tiờu chớ như:

- Về độ tuổi (điều kiện này cú thể theo yờu cầu của bờn nước ngoài);

- Về học vấn (nhằm đảm bảo khả năng nhận thức cũng như sự hiểu biết tối thiểu của người lao động)

- Về sức khoẻ (để đảm bảo cho người lao động cú đầy đủ sức khoẻ để cú thể làm việc theo yờu cầu của bờn nước ngoài đồng thời đảm bảo cho người lao động khụng bị nhiễm cỏc bệnh truyền nhiễm, bệnh nan y,…)

- Về trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật (đảm bảo tay nghề và trỡnh độ cho người lao động cú thể thực hiện được cụng việc của mỡnh ở bờn nước ngoài);

- Về phẩm chất đạo đức, nhõn cỏch, lối sống,…( đảm bảo ý thức chấp hành kỷ luật, tỏc phong cụng nghiệp, nội quy, …của nước sở tại);

- Về trỡnh độ ngoại ngữ, khả năng nhận thức,..v..v.

Tuỳ theo yờu cầu của từng thị trường mà dựa theo cỏc tiờu chớ đú doanh nghiệp xõy dựng một bản tiờu chuẩn cụ thể và chi tiết hơn.

Doanh nghiệp cũng phải thường xuyờn bỏo cỏo định kỳ và phối hợp chặt chẽ với cỏc cơ quan Nhà nước hữu quan như Cục quản lý lao động ngồi nước, Sở Lao đụng – Thương binh và Xó hội tỉnh,… để cựng quản lý chặt chẽ hoạt

động tuyển mộ, tuyển chọn, đào tạo – giỏo dục định hướng cho người lao động trỏnh tối đa những hiện tượng tiờu cực.

Doanh nghiệp cũng phải cú những chớnh sỏch hỗ trợ chi phớ cho người lao động thuộc diện khú khăn, ưu tiờn đối với cỏc đối tượng thuộc diện chớnh sỏch, diện nghốo,…theo đỳng quy định của phỏp luật.

Khi lao động làm việc ở nước ngoài doanh nghiệp phải thường xuyờn theo dừi, giỏm sỏt, quản lý việc thực hiện hợp đồng của lao động bằng nhiều cỏch khỏc nhau. Cú thể liờn hệ với bờn chủ sử dụng lao động và trực tiếp với người lao động theo định kỳ hàng thỏng hoặc hàng quý đối với những thị trường cú ớt lao động. Với những thị trường cú nhiều lao động, doanh nghiệp phải mở văn phũng đại diện và cử cỏn bộ cú đủ năng lực sang nước đú để trực tiếp quản lý lao động. Trong trường hợp cú tranh chấp hoặc biến cố xảy ra thỡ cỏn bộ phụ trỏch quản lý đú phải cú trỏch nhiệm giải quyết, đảm bảo quyền lợi cho cả hai bờn là chủ sử dụng và đặc biệt là người lao động. Nếu tranh chấp hoặc sự cố xảy ra cỏn bộ quản lý phải bỏo cỏo ngay với cơ quan chủ quản, Cục quản lý lao động ngoài nước và cơ quan đại diện phớa Việt Nam ở nước sở tại để cựng phối hợp giải quyết.

Doanh nghiệp cần phải xõy dựng một hệ thụng những biện phỏp trừng phạt đối với những người lao động vi phạm hợp đồng như đơn phương chấm dứt hợp đồng, tự động trở về nước, bỏ trốn, cư trỳ bất hợp phỏp bờn nước bạn,…như yờu cầu đặt tiền đặt cọc, quản lý chặt chẽ chế độ tiền lương cũng như việc chu chuyển tiền về nước của lao động,… để răn đe và ngăn chặn, hạn chế tối thiểu những thiệt hại do người lao động gõy ra cho bản thõn doanh nghiệp và chủ sử dụng lao động nước ngoài.

Doanh nghiệp cũng phải cú trỏch nhiệm hơn nữa với lao động khi lao động trở về nước trong việc hoàn tất thủ tục cho người lao động cũng như thủ tục cho họ gia hạn hợp đồng hoặc ký kết hợp đồng mới nếu họ cú nhu cầu.

Cỏc doanh nghiệp cũng phải khụng ngừng đổi mới mỡnh, đầu tư nõng cao hiệu quả hoạt động của mỡnh. Tạo lập uy tớn và xõy dựng cho mỡnh một “thương hiệu” mạnh là một trong những mục tiờu phấn đấu hàng đầu của cỏc doanh nghiệp xuất khẩu lao động hiện nay bởi đú là cỏch thức tốt nhất để họ nõng cao năng lực cạnh tranh của mỡnh so với cỏc đối thủ trong và ngoài nước.

Một phần của tài liệu những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả công tác xuất khẩu lao động và chuyên gia tỉnh thanh hoá những năm tiếp theo (Trang 56 - 60)