Những hạn chế trong cụng tỏc xuất khẩu lao động của tỉnh Thanh Hoỏ

Một phần của tài liệu những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả công tác xuất khẩu lao động và chuyên gia tỉnh thanh hoá những năm tiếp theo (Trang 45 - 49)

Phõn tớch và đỏnh giỏ thực trạng xuất khẩu lao động và chuyờn gia tỉnh Thanh Hoỏ giai đoạn 2004-2008.

2.3.3 Những hạn chế trong cụng tỏc xuất khẩu lao động của tỉnh Thanh Hoỏ

Dõn số tỉnh Thanh Húa năm 2008 là 3.726.060 người, trong đú số người trong độ tuổi lao động là 2.398.470 người. Tuy nhiờn đến cuối năm 2008 thỡ số

lao động cú việc làm là 2.154.218 người, mà đa số là họ lại làm việc trong ngành nụng - lõm – ngư nghiệp (1.357.133 người). Như vậy thỡ số lao động làm việc trong cỏc ngành cụng nghiệp-xõy dựng, dich vụ và đi xuất khẩu chỉ cú 797.085 người. Qua số liệu trờn thỡ cú thể thấy Thanh Húa là tỉnh cú dõn số và nguồn lao động dồi dào, tuy nhiờn tỉnh vẫn chưa sử dụng hết thế mạnh của mỡnh. Trong cỏc chớnh sỏch và chủ trương nhằm giải quyết việc làm của tỉnh thỡ cụng tỏc xuất khẩu lao động luụn được quan tõm và khuyến khớch. Tỉnh đó thành lập Ban chỉ đạo xuất khẩu lao động và chuyờn gia của tỉnh, với mục tiờu thỳc đẩy cụng tỏc xuất khẩu lao động ngày càng phỏt triển. Tuy nhiờn so với nguồn lực của tỉnh, nguyện vọng của người dõn và chỉ tiờu kế hoạch thỡ kết quả cũn hạn chế. Do trỡnh độ sử dụng Tiếng Anh, ngụn ngữ giao tiếp thụng thường yếu kộm nờn làm cản trở tới lĩnh hội, triển khai và chuyển giao cụng việc, hạn chế quan hệ với chủ sử dụng lao động, với mụi trường xung quanh…, một số lao động chưa sớm thớch nghi với quan hệ lao động chủ thợ, ý thức chấp hành kỷ luật lao động chưa cao, trỡnh độ tay nghề hạn chế, kỹ năng sống cũn nhiều khoảng trống… Cụng tỏc tổ chức tuyờn truyền chưa sõu rộng, chưa thường xuyờn, liờn tục để nõng cao nhận thức của nhõn dõn về cụng tỏc XKLĐ, nhất là ý thức chấp hành kỷ luật của người lao động. Cú một số huyện, thị xó và xó, phường, thị trấn chưa tập trung chỉ đạo cụng tỏc XKLĐ, chưa xỏc định là nhiệm vụ quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở địa phương, là giải phỏp tạo việc làm và giảm nghốo cú hiệu quả cao.

Trờn địa bàn tỉnh hiện nay chỉ cú một doanh nghiệp duy nhất của tỉnh tham gia vào hoạt động xuất khẩu lao động, đú là cụng ty cổ phần dịch vụ xuất khẩu lao động và chuyờn gia tỉnh Thanh Húa. Tuy nhiờn từ năm 2000 đến 2004 cụng ty đưa đi xuất khẩu được 1.445 lao động, trong đú chi nhỏnh tại Hà Nội 616 người (năm 2005: 20 người, năm 2006: 32 người, năm 2007: 220 người,

năm 2008: 160 người). Tài khoản của cụng ty luụn bị bỏo đỏ, vỡ thu khụng đủ chi. Riờng 2 năm gần đõy (sau khi cổ phần húa, cú giỏm đốc mới) năm 2007 lói 500 triệu đồng, năm 2008 lói 314 triệu đồng. Tiếng là một cụng ty xuất khẩu lao động và chuyờn gia của tỉnh nhưng cơ quan chỉ cú vài gian nhà cấp 4 đó xuống cấp, lại mượn của cơ quan khỏc, vỡ vậy luụn trong tỡnh trạng bị bỏo động di chuyển. Từ năm 2007 đến nay cụng ty chuyển đổi thành cụng ty cổ phần, trong đú Nhà nước chiếm 70% vốn, tương đương với 3,5 tỷ đồng nhưng thực tế chỉ cũn hơn 1 tỷ đồng, số cũn lại thuộc diện nợ khú đũi và cú nhiều khả năng khụng đũi được, cỏc cổ đụng nắm giữ 30% vốn tương đương với hơn 1,2 tỷ đồng. Như vậy, đến nay cụng ty cũn vẻn vẹn hơn 2 tỷ đồng. . Nguyờn nhõn của tỡnh trạng trờn là do năng lực quản lý, điều hành và quan hệ của cụng ty cũn hạn chế, cơ sở vật chất kỹ thuật của cụng ty cũn quỏ sơ sài và tạm bợ. Ngoài ra doanh nghiệp luụn gặp phải trở ngại vỡ “cỏc giấy phộp con”. Cấp tỉnh thỡ tạo điều kiện nhưng đến cấp huyện và xó thỡ gặp rất nhiều khú khăn. Đến làm việc, huyện đũi giấy của cấp tỉnh, đến xó, xó đũi giấy của cấp huyện... Cú giấy phộp tuyển chọn lao động của tỉnh rồi, đến huyện, nếu tuyển một lao động phải trả “hoa hồng” 1 triệu đồng/người cho cơ quan chức năng địa phương, nếu khụng cú họ sẽ để cho cỏc doanh nghiệp tỉnh ngoài vào làm ăn. Một khú khăn nữa của cụng ty là thị trường truyền thống Malaysia cũng đang bị ảnh hưởng bởi suy thoỏi kinh tế thế giới nờn họ hạn chế nhập khẩu lao động, thị trường Đài Loan thỡ cụng ty khụng được đưa lao động sang từ năm 2005... Qua tỡnh hỡnh của cụng ty cổ phần dịch vụ xuất khẩu lao động và chuyờn gia tỉnh Thanh Húa thỡ cú thể nhận thấy những khú khăn chung của cỏc cụng ty đến để tuyển lao động đi xuất khẩu trờn địa bàn tỉnh Thanh Húa, đú là những rắc rối, phiền hà do cỏc cơ quan cấp dưới tạo ra trong cỏc thủ tục xin cấp giấy phộp hoạt động cũng như tuyển lao động. Ngoài ra thỡ trong ụng tỏc xuất khẩu lao động tỉnh Thanh Húa cũn gặp những khú khăn sau:

- Một số doanh nghiệp tuyển lao động chưa phối hợp chặt chẽ với Ban chỉ đạo XKLĐ cỏc cấp để tập trung giải quyết những vướng mắc trong quỏ trỡnh thực hiện. Một số doanh nghiệp XKLĐ tuy ển chọn, đào tạo hoàn chỉnh thủ tục và thu tiền của người lao động nhưng để lõu khụng đi được, việc giải quyết quyền lợi cho người lao động kộo dài gõy ảnh hưởng khụng tốt trong nhõn dõn, làm hạn chế tiến độ đẩy mạnh cụng tỏc XKLĐ của tỉnh.

- Trờn địa bàn tỉnh Thanh Húa hiện nay cú khoảng 60 doanh nghiệp cựng tham gia tuyển chọn lao động đi xuất khẩu đó gõy nờn tỡnh trạng hỗn loạn, làm cho người lao động khụng cú được những thụng tin đầy đủ và chớnh xỏc nhất về tỡnh hỡnh của cỏc cụng ty cũng như cỏc thụng tin liờn quan tới nước nhập khẩu lao động.

- Cơ chế tài chớnh và quản lý lao động ở ngoài nước cũn thể hiện tớnh bao cấp, chưa động viờn khuyến khớch doanh nghiệp trong hoạt động XKLĐ cũng như người lao động bảo vệ và chịu trỏch nhiệm về hành vi khi làm việc ở nước ngoài.

- Hệ thống phỏp luật chưa hoàn chỉnh, cũn thiếu những quy định, hướng dẫn cụ thể về đầu tư trong việc đào tạo nguồn lao động xuất khẩu, tỡm kiếm và khai thỏc thị trường lao động ngoài nước, quy định về chế tài xử lý hành vi vi phạm phỏp luật trong XKLĐ chưa đủ mạnh để ngăn ngừa và hạn chế vi phạm.

- Chất lượng nguồn lao động chưa cao, trỡnh độ tay nghề và ngoại ngữ cũn thấp nờn sức cạnh tranh và thu nhập của người lao động bị hạn chế. Một bộ phận người lao động đi làm việc ở nước ngoài cú tỏc phong kỷ luật, ý thức chấp hành phỏp luật nước sở tại cũn yếu, vi phạm hợp đồng, phỏp luật cũn xảy ra đó lam ảnh hưởng đến khả năng duy trỡ và phỏt triển thị trường lao động ở nước ngoài.

- Cụng tỏc thụng tin tuyờn truyền về XKLĐ cũn bị hạn chế, cú nơi cú lỳc chưa tạo được sự đồng tỡnh và ủng hộ của dư luận xó hội, cũn những thụng tin

thiếu khỏch quan ảnh hưởng tiờu cực đến phỏt triển của hoạt động XKLĐ. Bờn cạnh đú hiện nay cũn cú một số tổ chức phản động dụ dỗ và lụi kộo người lao động chống phỏ chớnh sỏch XKLĐ.

- Cơ chế, chớnh sỏch thu hỳt cỏc doanh nghiệp ở tỉnh khỏc đến tuyển người đi xuất khẩu chưa tốt. Nhiều nơi cỏc cơ quan cũn hạch sỏch, thiếu sự phối hợp, hợp tỏc, gõy khú khăn cho cỏc cụng ty trong việc tuyển lao động trong tỉnh.

- Cụng tỏc tổ chức quản lý xuất khẩu lao động chưa đỏp ứng được yờu cầu thực tế, chưa tạo được sự phối hợp đồng bộ giữa cơ quan chức năng trong việc quản lý và triển khai hợp đồng lao động, việc làm thủ tục qua nhiều khõu trung gian chưa loại bỏ được cỏc Cụng ty trung gian, mụi giới nờn người lao động mất nhiều thời gian và chi phớ bất hợp lý. Tỡnh trạng này dẫn đến một số nơi tuyển chọn khụng đỳng đối tượng, thu tiền của người lao động cao hơn mức qui định của nhà nước, thậm chớ cú một số tổ chức kinh tế phần lớn là cỏc Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, Trung tõm xỳc tiến việc làm và cỏ nhõn giả danh cỏc cụng ty được phộp xuất khẩu lao động để lừa đảo thu tiền bất chớnh của người lao động, hiện tượng này gõy cho người lao động thiếu lũng tin, cú ấn tượng trong dư luận xó hội và nhõn dõn.

- Việc tỡm kiếm và mở rộng thị trường cũn nhiều hạn chế, mặc dự cú nhiều thị trường mở cửa để tiếp nhận lao động nước ngoài nhưng do sự rụt rố, lo sợ của cỏc cấp cú thẩm quyền và cỏc doanh nghiệp nờn người lao động khú khăn trong việc chọn thị trường phự hợp với mong muốn của mỡnh.

- Cỏc cơ quan, doanh nghiệp chưa cú cỏc chớnh sỏch, giải phỏp để tận dụng những kiến thức và kĩ năng cụng nghệ mà người lao động học được ở nước ngoài để ỏp dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trờn địa bàn tỉnh.

Một phần của tài liệu những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả công tác xuất khẩu lao động và chuyên gia tỉnh thanh hoá những năm tiếp theo (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w