VI.1.KHÁI QUÁT VỀ BÁN HÀNG CÁ NHÂN VI.1.1.Bản chất của bán hàng cá nhân

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG TRUYỀN THÔNG MARKETING TÍCH hợp (Trang 65 - 66)

2 dạng tiêu chuẩn

VI.1.KHÁI QUÁT VỀ BÁN HÀNG CÁ NHÂN VI.1.1.Bản chất của bán hàng cá nhân

VI.1.1.Bản chất của bán hàng cá nhân

-Bán hàng cá nhân là hoạt động giao tiếp trực diện bán hàng với một hoặc một nhóm người mua của thị trường mục tiêu nhằm nuôi dưỡng và khuyến khích sự chuyển tiếp nhanh chóng từ việc nhận thức vấn đề đến hành vi mua

Giao tiếp=nỗ lực tích cực để giao tiếp trực diện, mặt đôi mặt với các KH tiềm năng, thúc đẩy sự tương tác giữa người mua và người bán, dẫn tới một giải pháp hiệu quả và tiết kiệm cho người mua

-Bán hàng=là hoạt động truyền thơng tập trung vào từng người mua/nhóm người mua của thị trường mục tiêu, từ đó muối dưỡng và khuyến khích sự chuyển tiếp nhanh chóng từ việc nhận thức vấn đề cho đến hành động mua

-Truyền thông MKT trực tiếp: +Thông qua QC và xúc tiến +Các nỗ lực MKt trực tiếp

+Cặp đôi truyền thông cho phép phả hồi và điều chỉnh ngay lập tức +Đóng vai trị thiết yếu trong thiết lập kỹ thuật

-Truyền thông MKt phi trực tiếp:

+Thông qua người bán hàng trung gian +Thông qua người bán hàng

VI.1.2.Vai trị của bán hàng cá nhân trong chương trình truyền thơng tích hợp

-Thơng tin nào cần được trao đổi giữa DN và KH tiềm năng

-Có những phương án thay thế nào để thực hiện các mục tiêu truyền thơng -Mỗi phương án đó có hiệu quả như thế nào trong việc thực hiện việc trao đổi -Hiệu quả về chi phí của mỗi phương án thay thế

VI.1.3.Lợi thế và bất lợi của bán hàng cá nhân

Lợi thế Bất lợi

ĐỀ CƯƠNG MÔN TRUYỀN THÔNG MARKETING-PHẠM VĂN ĐIỆN K47T1 66 66 Thơng đíệp có thể thay đổi theo

người nhân

Triển vọng được ghi nhớ Người bán tham gia vào quyết định mua

Nguồn thông tin nghiên cứu

Có thể mâu thuẫn giữa lực lượng quản lý và bán hàng

Chi phí thường rất cao Phạm vi giới hạn

Các vấn đề đạo đức tiềm ẩn

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG TRUYỀN THÔNG MARKETING TÍCH hợp (Trang 65 - 66)