VII.1.PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG MKT

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG TRUYỀN THÔNG MARKETING TÍCH hợp (Trang 68 - 70)

2 dạng tiêu chuẩn

VII.1.PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG MKT

VII.1.1.Các yếu tố chi phối đến sự phối hợp các cơng cụ trong chương trình IMC

Các yếu tố chi phối

Cặp sản phẩm-thị trường Quy trình quyết định mua hàng Các giai đoạn của CKS sp Các kênh phân phối

VII.1.2.Các nguyên tắc phối hợp các công cụ xúc tiến

Phạm vi bao phủ

Các nguyên tắc

Tính bổ trợ

Mức đóng góp Sự linh hoạt

Mức tương đồng Chi phí

VII.2.ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU KHIỂN HOẠT ĐỘNG TRUYềN THÔNG MKT

VII.2.1.Tổ chức thực hiện chương trình truyền thơng tích hợp

-Nhà quản trị DN phải xác định

+Cách thức NTD có thể tiếp xúc với DN

+Làm thế nào để DN truyền đạt chiến lược định vị +Tầm quan trọng tương đối của từng phương tiện +Những vấn đề về thời gian

+Phân công trách vụ

-IMC giúp DN cải thiện khả năng vươn đến đúng đối tượng KH bằng đúng thông điệp vào đúng lúc và đúng nơi

VII.2.2.Đánh giá và điều khiển chương trình

Đo lường các nỗ lực truyền thông

Lựa chọn các thước đo kết quả/công cụ đo lường

Thiết lập các tiêu chí

So sánh kết quả thực hiện với tiêu chí đặt ra

ĐỀ CƯƠNG MƠN TRUYỀN THƠNG MARKETING-PHẠM VĂN ĐIỆN K47T1 69 69

VII.2.3.Phân tích tài chính cho hoạt động xúc tiến hỗn hợp

VII.2.4.Đánh giá các khía cạnh xã hội, đạo đức của hoạt động truyền thông

(*)Đánh giá khía cạnh xã hội

-Hệ quả xã hội và văn hóa của QC

+Liệu QC có khiến mọi người mua những thứ mà họ ko cần +QC có khuyến khích sự coi trọng vật chất

+QC chỉ là sự phản ánh của xã hội -VAi trò của QC đối với nền kinh tế:

+Tạo ra nhận thức của NTD về sp và dv

+Cung cấp thông tin cho NTD để sử dụng tạo ra quyết định mua +Khuyến khích tiêu dùng và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

-Tác động kinh tế của QC: Tác động lên sự lựa chọn của NTD Sự khác biệt Sự trung thành với TH Tác động đối với sự cạnh tranh Rào cản thâm nhập Kinh tế theo quy mô (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tác động đối với chi phí sp và

giá cả

QC như một khoản chi phi làm tăng giá thành sp Làm tăng sự khác biệt

(*) Đánh giá khía cạnh đạo đức

-Đạo đức: nguyên tắc và các giá trị chi phối hành động của cá nhân hoặc nhóm

+Khơng phải tất cả các vấn đề đều có thể được quy định

+Một hoạt động MKT hoặc truyền thơng có thể hợp pháp nhưng ko đạo đức

+Người làm MKT phải đưa ra quyết định liên quan tới tính phù hợp của hành động

ĐỀ CƯƠNG MÔN TRUYỀN THÔNG MARKETING-PHẠM VĂN ĐIỆN K47T1 70 70 +NTD mất lòng tin vào QC. Nhiều người cho rằng QC ko trung thực và ko đáng tin

+Việc lạm dụng xúc tiến bán như các cuộc thi, rút thăm trúng thưởng, các ưu đãi tiền thưởng, giảm giá

+Tiến hành những hành động phi đạo đức, lừa dối liên quan đén telemkt hay một số dạng MKT trực tiếp

+Lừa đảo và lạm dụng trên internet -Quảng cáo và trẻ em

+Hành vi xem tivi của trẻ em: TV là nguồn thông tin quan trọng cho trẻ em vê sản phẩm và trẻ em từ 2-11 tuổi TB xem 21,5 giờ TV mỗi tuần và có thể xem 22000 QC mỗi năm

+Quan điểm về QC cho trẻ em

Những người ủng hộ tiêu dùng cho rằng trẻ em dễ bị tổn thương cho Qc bởi vì: chúng thiếu kiến thức và kỹ năng để đánh giá thông điệp QC và chúng ko thể phân biệt giữa chương trình thơng thường và QC

Trong khi đó, nhừng người làm MKT cho rằng trẻ em cần phải học thơng qua các chương trình xã hội và cần có được kỹ năng cần th iết về chức năng của thị trường

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG TRUYỀN THÔNG MARKETING TÍCH hợp (Trang 68 - 70)