hạn 130 12,589,720,750 9.94
27,416,992,32
9 33.54 13,526,657,196 7.88
1. Phải thu của khách hàng 131 9,034,082,887 15,971,014,901 7,047,956,340
2. Trả trớc cho ngời bán 132 117,440,000 4,964,327,686 2,446,453,744 3. Thuế GTGT đợc khấu trừ 133 1,367,175,120 2,032,298,261 0 4. Các khoản thu khác 135 2,071,022,743 4,449,351,481 4,504,894,412 5. Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi 136 -472,647,300 IV. Hàng tồn kho 140 91,814,679,716 72.48 46,669,614,12 0 57.09 127,732,109,96 5 74.39 1. Hàng tồn kho 141 46,669,614,120 127,732,109,965
2. Nguyên vật liệu tồn kho 143 50,194,620,929 0 0
3. Công cụ, dụng cụ tồn kho 144 5,103,494 0 0 4. Thành phẩm tồn kho 145 40,784,970,605 0 0 5. Hàng gửi đi bán 146 829,984,688 0 0 V. Tài sản ngắn hạn khác 150 773,842,040 0.61 1,517,864,514 1.86 26,181,465,261 15.25 1. Tạm ứng 151 450,012,760 0 0 2. Tài sản thiếu chờ xử lý 152 125,122,470 0 0 3. Các khoản cầm cố, ký quỹ, ký cợc ngắn hạn 153 198,706,810 1,517,864,514 0 4. Tài sản ngắn hạn khác 154 0 725,768,849 SV : Phùng Dơng Hoá - Lớp QTKD K37
5. Thuế và các khoản phải thu
Nhà nớc 155 373,715,145
6. Chi phí trả trớc ngắn hạn 156 25,081,981,267
(Số liệu trích trong bảng cân đối kế tốn của Cơng ty năm 2007, 2008 và 2009) Để quản lý và sử dụng VLĐ đạt hiệu quả tốt nhất, các DN cần xây dựng cơ cấu VLĐ sao cho thật phù hợp với yêu cầu SX kinh doanh của mình. Cơ cấu VLĐ giúp ta thấy đợc mối quan hệ tỷ lệ giữa các thành phần trong tổng VLĐ của doanh nghiệp. Để thấy rõ cơ cấu VLĐ của công ty TNHH TM&DV TH Tấn Tài, ta xem số liệu bảng trên, tổng quát ta thấy nh sau :
Năm 2007 VLĐ của công ty là126,676,232,073 VNĐ so với năm 2008 thì lợng VLĐ này chỉ cịn 81,472,321,052 VNĐ. Nguyên nhân giảm là do khủng hoảng kinh tế nên cơng ty đã thu hẹp đầu t để duy trì sự tồn tại của cơng ty.
Năm 2009 tổng VLĐ là 171,709,015,575 VNĐ. Nh vậy số VLĐ của năm 2009 đã tăng 90,236,694,523 VNĐ tơng ứng với gần gấp 2,10757 lần so với năm 2008. Điều đó cho thấy trong năm qua cơng ty đã đầu t vào đặt cọc trớc cho ngời bán để đợc hởng chiết khấu, u đãi cho thanh tốn trớc, cơng ty mở rộng đầu t thêm.
Lợng tiền của công ty năm 2007 là 21,497,989,567 VNĐ chiếm 15,97% l- ợng VLĐ năm 2007, năm 2009 là 4,268,783,153 VNĐ chiếm một lợng nhỏ trong tổng VLĐ năm 2009 của công ty. Nguyên nhân là do lợng tiền gửi ngân hàng khơng có, DN đã tận dụng tối đa lợng vốn mà DN có, đã giảm đợc lợng vốn chiếm dụng của ngân hàng.
Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2007 là 12,589,720,750 chiếm 9,94% tổng lợng VLĐ năm 2007, đến năm 2008 lợng này tăng lên 27,416,992,392 VNĐ chiếm 33,65% tổng lợng VLĐ năm 2008. Nguyên nhân là do công ty bán hàng chịu, giao ký gửi hàng cho các đại lý cha nhận đợc thanh toán. Năm 2009 các khoản thu phải thu ngắn hạn là 13,526,657,196 VNĐ chiếm 7,88% tổng l- ợng VLĐ năm 2009. Nguyên nhân giảm là do công ty đã giảm tỷ lệ bán chịu, bên cạnh đó cơng ty có chính sách chiết khấu và giảm giá hàng bán cho khách hàng thanh toán ngay.
Khoản mục hàng tồn kho của DN chiếm một số lợng rất lớn trong tổng lợng VLĐ của các năm. Đây là vấn đề mà công ty cha giải quyết và tháo gỡ đợc. Cụ thể là: Năm 2007 hàng tồn kho là 91,814,679,716 VNĐ chiếm 72,48% lợng VLĐ năm 2007, năm 2008 là 46,669,614,129 VNĐ. Nguyên nhân lợng hàng tồn kho năm 2008 giảm là do công ty đang cầm cự không nhập hàng, tổng lợng VLĐ giảm. Năm 2009 là 127,732,109,965 VNĐ chiếm 74,39% tổng lợng VLĐ
năm 2009. Điều đó cho thấy, trong năm 2009 DN đã tiến hành nhập hàng nhiều nhng cha có chiến lợc xúc tiến bán hàng, cha tìm hiểu thị trờng, cha có chiến lợc quảng cáo, maketing...nên đã làm cho lợng hàng tồn kho nhiều.
Tài sản ngắn hạn khác năm 2007 là 773,842, 040 VNĐ chiếm 0,61% tổng lợng VLĐ năm 2007, năm 2008 là 1,517,864,814 VNĐ chiếm 1,86% tổng lợng VLĐ năm 2008, năm 2009 thì lợng này tăng lên 26,181,465,261 VNĐ chiếm 15,25 tổng lợng VLĐ năm 2009. Nguyên nhân là do khoản chi phí trả trớc ngắn hạn lớn, cơng ty đã đặt cọc ngời bán để mua nguyên vật liệu phục vụ.
Nh vậy qua phân tích ta thấy rằng cơ cấu VLĐ của cơng ty mặc dù đã có nhiều chuyển biến rõ rệt nhng vẫn còn một số điểm cha hợp lý nh trong cơng tác quản lý hàng tồn kho vì vậy cơng ty cần có biện pháp giảm lợng hàng tồn kho.
Bảng 2.3.1.2: Cơ cấu nguồn VLĐ của công ty năm 2007, 2008 và 2009 (6) ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2007 (1) Năm 2008 (2) Năm 2009 (3) Chênh lệch tuyệt đối Chênh lệch t-
ơng đối (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 2008 - 2007 (4) 2009 - 2008 (5) (4)/(1) (5)/(2) A. Nợ phải trả 353,991,459,714 83.69 234,628,350,715 77.27 272,129,650,383 79.77 -119,363,108,999 37,501,299,668 -33.72 15.98 I. Nợ ngắn hạn 353,982,455,294 83.69 142,727,517,928 47.01 177,374,399,300 52.00 -211,254,937,366 34,646,881,372 -59.68 24.27 1. Vay ngắn hạn 80,788,007,300 19.10 110,684,206,491 36.45 165,150,865,480 48.41 29,896,199,191 54,466,658,989 37.01 49.21
2. Phải trả cho ngời bán 15,837,235,414 3.74 28,131,207,444 9.27 10,145,412,435 2.97 12,293,972,030 -17,985,795,009 77.63 -63.94
3. Thuế và các khoản phải nộp 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0
4. Ngời mua trả tiền trớc 234,641,703 0.06 2,174,207,444 0.72 357,392,814 0.10 1,939,565,741 -1,816,814,630 826.61 -83.56
5. Phải trả ngời lao động 216,140,020 0.05 403,279,139 0.13 347,818,687 0.10 187,139,119 -55,460,452 86.58 -13.75
6. Phải trả cho các đơn vị nội
bộ 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0 7. Phải trả, phải nộp khác 256,906,430,857 60.74 1,334,617,410 0.44 1,372,909,884 0.40 -255,571,813,447 38,292,474 -99.48 2.87 II. Nợ dài hạn 0 0.00 0 30.27 0 0 0 0 0 III. Nợ khác 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0 0 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 69,000,000,000 16.31 69,000,000,000 22.73 69,000,000,000 20.23 0 0 0.00 0.00 Tổng cộng 422,991,459,714 100.0 0 303,628,350,715 100.0 0 341,129,650,383 100.0 0 -119,363,108,999 37,501,299,668 -28.22 12.35
Nguồn vốn ngắn hạn là giải pháp khá hữu hiệu nó giúp cơng ty có thể huy động đợc một cách nhanh chóng số vốn cần thiết một cách đơn giản, tiện lợi đồng thời giúp cơng ty tiết kiệm chi phí sử dụng so với nguồn dài hạn.
Tuy nhiên sử dụng nguồn vốn ngắn hạn lại có hạn chế của nó. Lạm dụng nguồn vốn ngắn hạn nhiều sẽ làm tăng hệ số nợ vay và làm tăng nguy cơ phá sản của công ty.
Ta thấy rằng mục nợ phải trả của công ty là rất lớn, năm 2007 là 353,991,459,714 chiếm 83,69% nguồn VLĐ năm 2007, năm 2008 là 234,628,350,715 chiếm 77.27% nguồn VLĐ năm 2008, đến năm 2009 tăng lên thành 272,129,650,383 đã giảm 81,861,809,331 VNĐ so với năm 2007 nhng vẫn chiếm một tỷ lệ cao trong nguồn VLĐ năm 2009 là 79.77%.
Trong đó khoản mục nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong nợ phải trả. Năm 2007 chiếm gần 84% nguồn VLĐ năm 2007 đến năm 2009 lợng này đã giảm nhng vẫn chiếm tỷ lệ lớn là 52% nguồn VLĐ năm 2009.
Khoản mục vay ngắn hạn càng ngày càng tăng từ 19.10% nguồn VLĐ năm 2007 thành 36.45 nguồn VLĐ năm 2008 và đến năm 2009 tăng thành 48.41% nguồn VLĐ năm 2009.
Qua phân tích trên nhận thấy rằng cơng ty hoạt động đa số dựa vào vốn vay ngắn hạn mà cha tự chủ đợc về vốn trong SX. Bên cạnh đó lợng vốn chủ sở hữu vẫn không tăng qua các năm. SX phụ thuộc vào vốn vay công ty sẽ không tự chủ đợc trong các tình huống xảy ra đột xuất.
2.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Bảng 2.3.2: Tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH TM& DV TH Tấn Tài ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2007 (1) Năm 2008 (2) Năm 2009 (3) Chênh lệch tuyệt đối Chênh lệch tơng đối (%)
2008 - 2007 (4) 2009 - 2008 (5) (4)/(1) (5)/(2)