Đạo đức trong nghiên cứu [13]

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị bệnh lý trào ngược dạ dày – thực quản theo phương pháp nissen (Trang 39 - 62)

- Các hoạt động thực hiện trong quá trình nghiên cứu được cơ sở nghiên cứu chấp nhận.

- Chỉ định và phương pháp phẫu thuật được lãnh đạo khoa duyệt.

- Bệnh nhân trong nghiên cứu được được giải thích rõ về phẫu thuật, biến chứng và tiên lượng. Các trường hợp không đồng ý tham gia nghiên cứu được chấp nhận và không bị phân biệt đối xử.

- Các buổi tư vấn, khám bệnh được thực hiện với sự đồng ý của bệnh nhân và người nhà.

- Các biến chứng trong và sau phẫu thuật đều được báo cáo trung thực, khách quan, đầy đủ và được xử lý kịp thời, đúng đắn.

Chương 3

DỰ KIẾN KẾT QUẢ

Số liệu theo các chỉ tiêu nghiên cứu sau khi được xử lý thống kê sẽ được trình bày theo các bảng và biểu đồ theo thứ tự :

- Họ tên, tuổi, giới, nghề nghiệp, nơi sinh sống

- Tiền sử gia đình, bản thân (phẫu thuật, bệnh mãn tính…), thói quen sinh hoạt (các yếu tố nguy cơ)

- Thời gian xuất hiện triệu chứng đầu tiên, thời gian điều trị nội khoa, liệt kê các triệu chứng cơ năng

- Kết quả soi thực quản-dạ dày, đo pH thực quản trước mổ - Chỉ định mổ

- Các thông số về cuộc mổ : phương pháp mổ, thời gian mổ(phút), thời gian các thì phẫu thuật, các tai biến gặp phải trong khi mổ và cách xử lý, các ca chuyển mổ mở, lý do chuyển mổ mở

- Đánh giá kết quả sau mổ : Thời gian trung tiện, ăn sau mổ, các biến chứng sớm và muộn, đánh giá kết quả ban đầu : Tốt, khá, xấu…, số ngày nằm viện

Chương 4

DỰ KIẾN BÀN LUẬN

Các kết quả nghiên cứu sẽ được đem ra bàn luận và so sánh cụ thể theo các chỉ số nghiên cứu:

- Họ tên, tuổi, giới, nghề nghiệp, nơi sinh sống

- Tiền sử gia đình, bản thân (phẫu thuật, bệnh mãn tính…), thói quen sinh hoạt (các yếu tố nguy cơ)

- Thời gian xuất hiện triệu chứng đầu tiên, thời gian điều trị nội khoa, liệt kê các triệu chứng cơ năng

- Kết quả soi thực quản-dạ dày, đo pH thực quản trước mổ - Chỉ định mổ

- Các thông số về cuộc mổ : phương pháp mổ, thời gian mổ(phút), thời gian các thì phẫu thuật, các tai biến gặp phải trong khi mổ và cách xử lý, các ca chuyển mổ mở, lý do chuyển mổ mở

- Đánh giá kết quả sau mổ : Thời gian trung tiện, ăn sau mổ, các biến chứng sớm và muộn, đánh giá kết quả ban đầu : Tốt, khá, xấu…, số ngày nằm viện

DỰ KIẾN KẾT LUẬN

Các kết luận sẽ đươc đưa ra theo đúng kết quả nghiên cứu và bám sát với mục tiêu nghiên cứu

1. Nghiên cứu chẩn đoán và chỉ định phẫu thuật nội soi điều trị bệnh trào ngược dạ dày-thực quản.

2. Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật nội soi bệnh trào ngược dạ dày- thực quản.

Từ năm 2012 đến 2013 tiến hành thu thập số liệu hồi cứu trên hồ sơ bệnh án lưu.

Từ năm 2013 tiến hành nghiên cứu tiến cứu, phẫu thuật bệnh nhân phù hợp với tiêu chuẩn chọn lựa nghiên cứu.

Ghi chép các thông tin cần nghiên cứu vào hồ sơ bệnh án và phiếu nghiên cứu.

Khám định kỳ các thời điểm 1 tháng, 3tháng, 6 tháng, ghi chép số liệu vào mẫu nghiên cứu.

Tìm thêm tài liệu tham khảo các tác giả trong và ngoài nước. Số liệu thu thập sau 3 năm nghiên cứu.

Tiền cấp thuốc cho bệnh nhân đến khám theo hẹn và thư mời. Tiền thu thập thông tin tài liệu tham khảo.

Tiền chụp ảnh tư liệu.

1. Mai Hồng Bàng (2007) « Cập nhật về bệnh trào ngược dạ dày thực quản » Thầy thuốc Việt Nam, Tháng 7, số 11, tr. 22-23.

2. Trần Bình Giang (2006) « Những ưu việt của nội soi trong chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản » Y học lâm sàng, số 4, tr. 14-15.

3. Trần Bình Giang và Tôn Thất Bách (2003) « Phẫu thuật nội soi ổ bụng » NXB Y học.

4. Phan Thị Hiền, Nguyễn Gia Khánh (2007) « Một trường hợp luồng trào ngược dạ dày thực quản có biến chứng loét thực quản » Y học thực hành, số 3, tập 566+567, tr. 101-102.

5. Đỗ Xuân Hợp (1977) « Giải phẫu bụng » NXB Y học, tr. 143-163. 6. Vũ Văn Khiên (2008) « Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi, mô

bệnh học bệnh trào ngược dạ dày thực quản » Y học Việt Nam, số 1, tập 342, tr. 14-18.

7. Nguyễn Thanh Liêm (2000) « Luồng trào ngược dạ dày- thực quản »

Phẫu thuật tiêu hóa trẻ em, NXB Y học, tr.40-53.

8. Tạ Long (2003) « Bệnh lý dạ dày tá tràng và H.P » NXB Y học. 9. F.H.Netter (2004) « Atlas giải phẫu người » dịch, NXB Y học.

10. Lê Xuân Quang (2009) « Biểu hiện bệnh lý tai - mũi - họng ở bệnh trào ngược dạ dày thực quản » Y học thực hành, số 671+672, Chuyên đề

11. Nguyễn Duy Thắng (2011) « Chẩn đoán và điều trị trào ngược dạ dày thực quản » Y học Việt Nam, Tháng 2, số 2, tập 378, tr. 1-4.

12. Nguyễn Ngọc Thiệu (2007) « GIS: Bảng đánh giá tác động của bệnh trào ngược dạ dày thực quản, một công cụ hỗ trợ tầm soát bệnh » Thời sự y học, số 17, tr. 35-37.

13. Nguyễn Văn Tường và Nguyễn Trần Hiển (2006) « Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học », SGK Trường Đại học y khoa Hà Nội, NXB Y học.

14. Đỗ Đức Vân (2001) « Trào ngược dạ dày thực quản: đặc điểm dịch tễ học, chẩn đoán và điều trị » Ngoại khoa, số 2, tập 46, tr. 1-7 .

Tiếng Anh

15. Alzahrani A., Anvari M., Dallemagne B., Mutter D., Marescaux J.

(2007) « Surgical approach after failed Enteryx injection for GERD - a case report », JSLS, 11, 97-100.

16. Arihiro S., Kato T., Ito K., Saruta M., Nikami T., Suzuki T. and Tajiri H. (2012) « Correlation between symptomatic improvement and quality of life in patients with reflux and dyspeptic symptoms », J Clin Biochem Nutr, 50, 3, 205-10.

17. Bernstein L.M., Baker L.A. (1958) « A clinical test for esophagitis »,

Gastroenterology, 34, 760-781.

18. Bortolotti M. (2012) « Gastroesophageal reflux disease », Published by InTech (176p).

19. Broeders J.A.J.L., Draaisma W.A., Rijnhart–de Jong H.G., Smout A.J.P.M., van Lanschot J.J.B., Broeders I.A.M.J., Gooszen, H.G.

P.F., Mason R.J. (1999) « The pattern of esophageal acid exposure in gastroesophageal reflux disease influences the severity of the disease »,

Arch Surg, 134, 882-8.

21. M., Gentileschi P., Papi C., Carrara A., Marrese R., Gaspari A.L., Grassi G.B. (2004) « Evidence-based appraisal of antireflux fundoplication », Ann Surg, 239, 325-37.

22. Chrysos E., Tzortzinis A., Tsiaoussis J., Athanasakis H., Vassilakis J., Xynos E. (2001) « Prospective randomized trial comparing Nissen to Nissen- Rossetti technique for laparoscopic fundoplication », Am J Surg, 182, 215-21.

23. Chrysos E., Prokopakis G., Athanasakis E., Pechlivanides G., Tsiaoussis J., Mantides A., Xynos E. (2003) « Factors affecting esophageal motility in gastroesophageal reflux disease », Arch Surg,

138, 241-6.

24. Curet M.J., Josloff R.K., Schoeb O., Zucker K.A. (1999) « Laparoscopic reoperation for failed antireflux procedures », Arch Surg, 134, 717-21.

25. Dallemagne B., Weerts J.M, Jehaes C., Markiewicz S., Lombard R.

(1991) « Laparoscopic Nissen fundoplication: preliminary report »,

Surg Laparosc Endosc,1,138-43.

26. Dallemagne B., Weerts J., Markiewicz S., Dewandre J.M., Wahlen C., Monami B., Jehaes C. (2006) « Clinical results of laparoscopic fundoplication at ten years after surgery », Surg Endosc, 20, 159-65. 27. Dallemagne B., Perretta S. (2011) « Twenty years of laparoscopic

« The evolution and long-term results of laparoscopic antireflux surgery for the treatment of gastroesophageal reflux disease », JSLS, 13, 332-41. 29. DeMeester T.R., Bonavina L., Albertucci M. (1986) « Nissen

fundoplication for gastroesophageal reflux: evaluation of primary repair in 100 consecutive patients », Ann Surg, 204, 9-20.

30. Derick J. Christian, Jo Buyske (2005) « Current status of antireflux surgery », Surg Clin N Am, 85, 931-47.

31. El-Serag H., Hill C., Jones R. (2009) « Systematic review: the epidemiology of gastro-oesophageal reflux disease in primary care, using the UK general practice research database », Aliment Pharmacol Ther, 29, 470-80.

32. Epstein D., Bojke L., Sculpher M.J. and The REFLUX trial group

(2009) « Laparoscopic fundoplication compared with medical management for gastro-oesophageal reflux disease: cost effectiveness study », BMJ, 338, b2576, 1-7.

33. Eypasch E., Neugebauer E. for the Scientific and Educational

Committee of the European Association for Endoscopic Surgery (EAES) with Expert Panel: Blum A. L., Collet D., Cuschieri A., Dallemagne

B., Feussner H., Fuchs K.H., Glise H., Kum C.K., Lerut T., Lundell L., Myrvold H. E., Peracchia A., Petersen H., van Lanschot J.J.B.

(1997) « Laparoscopic antireflux surgery for gastroesophageal reflux disease (GERD): results of a consensus development conference », Surg Endosc, 11, 413-26.

34. Feo C.V., Patti M.G. (2011) « Importance of a multidisciplinary approach for the treatment of Barrett’s esophagus », Updates Surg, 63, 5– 9.

after laparoscopic Nissen fundoplication », JSLS, 10,1-4.

36. Fujiwara Y., Kubo M., Kohata Y., Machida H., Okazaki H., Yamagami H., Tanigawa T., Watanabe K., Watanabe T., Tominaga K., Arakawa T. (2011) « Cigarette smoking and its association with overlapping gastroesophageal reflux disease, functional dyspepsia, or irritable bowel syndrome », Intern Med, 50, 2443-7.

37. Furnée E.J.B., Draaisma W.A., Broeders I.A.M.J., Smout A.J.P.M., Gooszen H.G. (2008) « Surgical reintervention after antireflux surgery for gastroesophageal reflux disease: a prospective Cohort study in 130 patients », Arch Surg, 143(3), 267-74.

38. Furnée E.J.B., Draaisma W.A., Broeders I.A.M.J., Gooszen H.G.

(2009) « Surgical reintervention after failed antireflux surgery: a systematic review of the literature », J Gastrointest Surg, 13, 1539-49. 39. Galmiche J.P., Hatlebakk J., Attwood S., Ell C., Fiocca R., Eklund S.,

Langstrom G., Lind T., Lundell L. (2011) « Laparoscopic antireflux surgery vs esomeprazole treatment for chronic GERD: the LOTUS randomized clinical trial », JAMA, 305(19), 1969-77.

40. Gatenby P.A.C., Bann S.D. (2009) « Antireflux surgery », Minerva Chir, 64,169-81.

41. Gee D.W., Andreoli M.T., Rattner D.W. (2008) « Measuring the effectiveness of laparoscopic antireflux surgery », Arch Surg, 143(5), 482-487.

42. Gill J., Booth M.I., Stratford J., Dehn T.C.B. (2007) « The extended learning curve for laparoscopic fundoplication: a Cohort analysis of 400 consecutive cases », J Gastrointest Surg, 11, 487-92.

recurrent hiatal hernia after primary failed antireflux surgery », Arch Surg, 138, 902-7.

44. Granderath F.A., Kamolz T., Pointner R. (2006)

« Gastroesophageal reflux disease: principles of disease, diagnosis, and treatment », Springer-Verlag/Wien Edition (334p).

45. Granderath F.A., Kamolz T., Schweiger U.M., Pointner R. (2006) « Impact of laparoscopic Nissen fundoplication with prosthetic hiatal on esophageal body motility: result of a prospective randomized trial »,

Arch Surg, 141, 625-32.

46. Grant A., Wileman S., Ramsay C., Bojke L., Epstein D., Sculpher M., Macran S., Kilonzo M., Vale L., Francis J., Mowat A., Krukowski Z., Heading R., Thursz M., Russell I. and Campbell M.,

on behalf of the reflux trial group (2008) « The effectiveness and cost- effectiveness of minimal access surgery amongst people with gastro- oesophageal reflux disease – a UK collaborative study. The reflux trial », Health Technology Assessment, Vol. 12: No. 31 (218p).

47. Green & Ponsky (1994), « History of endoscopic surgery »,

Endoscopic surgery, 1-5.

48. Heidelbaugh J.J., Nostrant T.T., Kim C., Van Harrison R. (2003)

« Management of gastroesophageal reflux disease », Am Fam Physician, 68, 7, 1311-8.

49. Herbella F.A., Patti M.G. (2010) « Gastroesophageal reflux disease: from pathophysiology to treatment », World J Gastroenterol, 16(30), 3745-9.

Arch Surg, 134, 809-17.

51. Hunter J.G., Trus T.L., Branum G.D., Waring J.P., Wood W.C.

(1996) « A physiologic approach to laparoscopic fundoplication for gastroesophageal reflux disease », Ann Surg, 223, 6, 673-87.

52. Inaba K., Sakurai Y., Isogaki J., Komori Y., Uyama I. (2011)

« Laparoscopic repair of hiatal hernia with mesenterioaxial volvulus of the stomach - case report », World J Gastroenterol, 17(15), 2054-57. 53. Kahrilas P.J. (2008) « Gastroesophageal reflux disease », N Engl J

Med, 359, 1700-7.

54. Kane T.D. (2009) « Laparoscopic Nissen fundoplication », Minerva Chir, 64,147-57.

55. Katkhouda N., Khalil M.R., Manhas S., Grant S., Velmahos G.C., Umbach T.W., Kaiser A.M. (2002) « André Toupet: surgeon technician par excellence », Ann Surg 235, 4, 591-9.

56. Kelly J.J., Watson D.I., Chin K.F., Devitt P.G., Game P.A, Jamieson G.G. (2007) « Laparoscopic Nissen fundoplication: clinical outcomes at 10 years », J Am Coll Surg, 205, 570-5.

57. Khaitan L., Ray W.A., Holzman M.D., Smalley W.E. (2003) « Health care utilsation after medical and surgical therapy for gastroesophageal reflux disease: a population-based study, 1996 to 2000 », Arch Surg, 138, 1356-61.

58. Khajanchee Y.S., O’ Rourke R.W., Lockhart B., Patterson E.J., Hansen P.D., Swanstrom L.L. (2002) « Postoperative symptoms and failure after antireflux surgery », Arch Surg, 137, 1008-14.

antireflux surgery subjective and objective outcomes in 176 consecutive patients », Arch Surg, 142(8), 785-92.

60. Kumaresan S., Sudirman A., Ramesh G. (2010) « Symptomatic outcome following laparoscopic anterior 180° partial fundoplication: our initial experience », International Journal of Medicine and Medical Sciences, 2(4), 128-32.

61. Kwong Ming Fock, Talley N.J., Fass R., Goh K.L., Katelaris P., Hunt R., Hongo M., Ang T.L., Holtmann G., Nandurkar S., Lin S.R., Wong B.C.Y., Chan F.K.L., Rani A.A., Bak Y.T., Sollano J., Ho L.K.Y., Manatsathit S. (2008) « Asia-Pacific consensus on the management of gastroesophageal reflux disease: Update », Journal of Gastroenterology and Hepatology, 23, 8-22.

62. Liu J.Y., Woloshin S., Laycock W.S., Schwartz L.M. (2002) « Late outcomes after laparoscopic surgery for gastroesophageal reflux », Arch Surg, 137, 397-401.

63. Lundell L., Attwood S., Ell C., Fiocca R., Galmiche J.P., Hatlebakk J., Lind T., Junghard O., on behalf of the LOTUS trial collaborators

(2008) « Comparing laparoscopic antireflux surgery with esomeprazole in the management of patients with chronic gastro-oesophageal reflux disease: a 3-year interim analysis of the LOTUS trial », Gut, 57, 1207-13.

64. Mahon D., Rhodes M., Decadt B., Hindmarsh A., Lowndes R., Beckingham I., Koo B., Newcombe R.G. (2005) « Randomized clinical trial of laparoscopic Nissen fundoplication compared with proton pump- inhibitors for treatment of chronic gastro-esophageal reflux », Br J Surg, 92, 695-9.

« Gastroesophageal reflux disease symptom severity, proton pump inhibitor use, and esophageal carcinogenesis », Arch Surg, 146(7), 851-8.

66. Neri V., Ambrosi A., Di Lauro G., Fersini A., Valentino T.P.

(2005) « Indications for the laparoscopic treatment of gastroesophageal reflux disease », JSLS, 9, 68–72.

67. Nijjar R.S., Watson D.I., Jamieson G.G., Archer S., Bessell J.R., Booth M., Cade R., Cullingford G.L., Devitt P.G., Fletcher D.R., Hurley J., Kiroff G., Martin I.J.G., Nathanson L.K., Windsor J.A.

for the International Society for the Diseases of the Esophagus– Australasian Section (2010) « Five-year follow-up of a multicenter, double-blind randomized clinical trial of laparoscopic Nissen vs anterior 90° partial fundoplication », Arch Surg, 145(6), 552-7.

68. Nilsson M., Johnsen R., Ye W., Hveem K., Lagergren J. (2003) « Obesity and estrogen as risk factors for gastroesophageal reflux symptoms », JAMA, 290, 66-72.

69. Nissen R. (1961). « Gastropexy and "fundoplication" in surgical treatment of hiatal hernia », The American journal of digestive diseases, 6 (10), 954-61.

70. Novitsky Y.W., Kercher K.W., Callery M.P., Czerniach D.R., Kelly J.J., Litwin D.E.M. (2002) « Is the use of a bougie necessary for laparoscopic Nissen fundoplication? », Arch Surg, 137, 402-6.

71. Oberg S., Peters J.H., Nigro J.J., Theisen J., HagenJ.A., DeMeester S.R., Bremner C.G., DeMeester T.R. (1999) « Helicobacter pylori is not associated with the manifestations of gastroesophageal reflux disease », Arch Surg, 134, 722-6.

a wireless system », Am J Gastroenterol, 98, 740-9.

73. Patti M.G., Arcerito M., Feo C.V., De Pinto M., Tong J., Gantert W., Tyrrell D., Way L.W. (1998) « An analysis of operations for gastroesophageal reflux disease: identifying the important technical elements », Arch Surg, 133, 600-7.

74. Pessaux P., Arnaud J.P., Delattre J.F., MD, Meyer C., Baulieux J., Mosnier H., for the Association Française de Chirurgie (2005)

« Laparoscopic antireflux surgery five-year results and beyond in 1340 patients », Arch Surg, 140, 946-51.

75. Peters J.H., DeMeester T.R., Crookes P., Oberg S., de Vos Shoop M., Hagen J.A., Bremner C.G. (1998) « The treatment of gastroesophageal reflux disease with laparoscopic Nissen fundoplication: prospective evaluation of 100 patients with "typical" symptoms », Ann Surg, 228, 1, 40-50.

76. Pohl D., Eubanks T.R., Omelanczuk P.E., Pellegrini C.A. (2001) « Management and outcome of complications after laparoscopic antireflux operations », Arch Surg, 136, 399-404.

77. Rantanen T.K., Oksala N.K.J., Oksala A.K., Salo J.A., Sihvo E.I.T.

(2008) « Complications in antireflux surgery: national-based analysis of laparoscopic and open fundoplications », Arch Surg, 143(4), 359-365. 78. Rantanen T.K., Salo J.A., Salminen J.T., Kellokumpu I.H. (1999) «

Functional outcome after laparoscopic or open Nissen fundoplication: a follow-up study », Arch Surg, 134, 240-4.

year results and beyond », Arch Surg, 141, 271-5.

80. Rice T.W., Blackstone E.H. (2008) « Surgical management of gastroesophageal reflux disease », Gastroenterol Clin N Am, 37, 901-19.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị bệnh lý trào ngược dạ dày – thực quản theo phương pháp nissen (Trang 39 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w