Mối liờn hệ giữa dõn số và quản lý rừng đầu nguồn

Một phần của tài liệu đánh giá sáng kiến của cộng đồng trong quản lý rừng đầu nguồn nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện bá thước, tỉnh thanh hóa (Trang 41)

Thời gian trƣớc đõy dõn số ớt, nhu cầu sinh kế của ngƣời dõn chƣa lớn, chƣa đa dạng vỡ thế nguồn tài nguyờn rừng về cơ bản cú thể đỏp ứng đƣợc. Bờn cạnh đú, trong cỏc cộng đồng dõn tộc thiểu số việc quản lý tài nguyờn rừng cú sự trợ giỳp đắc lực của cỏc định chế, luật tục truyền thống trong cộng đồng và trong một thời gian dài trƣớc đõy chỳng đó phỏt huy hiệu quả tốt do vậy mà tài nguyờn rừng đƣợc bảo vệ một cỏch tƣơng đối tốt. Nhƣng hiện nay, nhu cầu của ngƣời dõn tăng cao, sự phỏt triển mạnh về dõn số, vấn đề di dõn tự do, khai phỏ đất rừng trồng cõy cụng nghiệp đó làm suy giảm cả về số lƣợng và chất lƣợng tài nguyờn rừng. Chớnh điều đú đó ảnh hƣởng nghiờm

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

33

trọng đến mụi trƣờng sống, cỏc tỏc dụng cú lợi khỏc của tài nguyờn rừng và ảnh hƣởng nghiờm trọng đến nhận thức, cỏch đối xử của ngƣời dõn với tài nguyờn rừng. Cú thể nhận thấy một số nguyờn nhõn cơ bản tỏc động làm suy giảm tài nguyờn rừng về số và chất lƣợng:

- Trong thực tế trƣớc ỏp lực về dõn số và tập quỏn canh tỏc của đồng bào dõn tộc thiểu số cũng nhƣ nhu cầu về lƣơng thực nờn nhiều diện tớch rừng bị phỏ để lấy đất canh tỏc.

- Đất canh tỏc nƣơng rẫy đƣợc sử dụng triệt để và chƣa đỳng mục đớch; - Cộng đồng dõn cƣ sống trong rừng, gần rừng, đặc biệt là ngƣời dõn tộc thiểu số sinh kế phụ thuộc lớn vào tài nguyờn rừng, nhƣng lại thiếu cỏc hƣớng dẫn quản lý sử dụng rừng hợp lý nờn đó cú những tỏc động tiờu cực vào vốn rừng;

- Diện tớch rừng qua khai thỏc chƣa đƣợc tỏi đầu tƣ đỳng mức để phục hồi, nuụi dƣỡng một cỏch đầy đủ và đỳng qui trỡnh kỹ thuật;

- Khả năng quản lý của cỏc cơ quan quản lý rừng cũn hạn chế nờn khụng thể đối phú với cỏc ỏp lực phỏ rừng, xõm chiếm rừng từ nhiều phớa.

Đồng thời, ngƣời dõn chƣa đƣợc trang bị những kiến thức khai thỏc rừng và đất rừng một cỏch bền vững nờn ảnh hƣởng khụng nhỏ đến chất lƣợng rừng.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

34

Chƣơng 3

MỤC TIấU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu đánh giá sáng kiến của cộng đồng trong quản lý rừng đầu nguồn nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện bá thước, tỉnh thanh hóa (Trang 41)