♦ Nguồn gây ơ nhiễm khơng khí
Mùi, khí thải từ các hoạt động nấu nướng
Dự án xây dựng dành cho người có thu nhập thấp, cán bộ công nhân viên của Tổng cơng ty Tân Cảng Sài Gịn, loại nhiên liệu sử dụng cho hoạt động nấu nướng chủ yếu là gas, điện hoặc điện từ.
Hoạt động nấu nướng bằng gas sẽ làm phát sinh các chất gây ơ nhiễm khơng khí
như mùi, CO2, CO, SO2, NO và NO2 . Trong đó, đặc biệt CO được quan tâm hơn do
tác hạI của nó đến sức khỏe con người. Theo cơ quan bảo vệ Mỹ (EPA) (An Introduction to Indoor ẢI Quality (IAQ), 2007) bình thường nồng độ CO tại các khu vực không sử dụng bếp gas trong nhà ở hoặc khách sạn là 5 –10 ppm; khu vực sử dụng bếp gas không được thiết kế tốt, nồng độ CO là 5-15ppm; tại khu vực gần bếp gas nồng độ CO có thể lên đến 30ppm. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu khí gas thơng thường sử dụng như sau:
Bảng 3.11: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu khí gas sử dụng
STT Loại nhiên liệu Năng suất tỏa nhiệt (J/kg)
1 Gas 44.106
Nguồn: WHO publication No.62, Emissions Factors, 1995
Theo thống kê của WHO năm 1995, nhu cầu sử dụng nhiên liệu của các nước đang phát triển tính trung bình theo hộ và hệ số phát thải của nhiên liệu gas được trình bày trong bảng 3.12 và 3.13
Bảng 3.12: Nhu cầu sử dụng khí gas trung bình
TT Loại nhiên liệu Đơn vị Hệ số sử dụng nhiên liệu
1 Gas Kg/ngày.hộ 0.5 – 1
Bảng 3.13: Hệ số ô nhiễm của các chất ơ nhiễm trong khí thải khi đốt nhiên liệu gas
TT Loại nhiên liệu Hệ số ô nhiễm (kg/tấn nhiên liệu)
Bụi SO2 NOx CO
1 Gas 0.42 0.004 1.8 0.44
Nguồn: WHO publication No.62, Emissions Factors, 1995
Tổng số căn hộ theo quy hoạch là 836 hộ. Nếu tất cả các hộ nấu ăn 3 lần/ngày thì nhu cầu sử dụng gas của dự án là 418-836 kg/ ngày. Ước tính tải lượng các chất ơ nhiễm khơng khí phát sinh từ hoạt động nấu nướng như sau:
Tải lượng ô nhiễm (Xi) = Hệ số tiêu thụ nhiên liệu (Fw) * Hệ số phát thải (Xj) Trong đó:
Xi: Tải lượng thải của chất ơ nhiễm i Fw: Hệ số sử dụng nhiên liệu (Bảng 3.12) Xj: Hệ số phát thải (Bảng 3.13)
Như vậy, tải lượng ơ nhiễm khí thải từ các hoạt động nấu ăn tại dự án trong giai đoạn tính cho nhiên liệu gas ước tính như sau:
Bảng 3.14: Ước tính tải lượng các chất ơ nhiễm từ hoạt động nấu nướng
TT Chất ô nhiễm Tải lượng (kg/ngày)
1 Bụi 0.1755 – 0.3511
2 SO2 0.0016 – 0.0038
3 NOx 0.7524 – 1.5048
4 CO 0.1839 – 0.3678
Tải lượng ơ nhiễm khơng khí gây ra bởi do hoạt động nấu nướng rất nhỏ nên tác động này không đáng kể.
Bụi, khí thải từ phương tiện giao thơng ra vào dự án
Các hoạt động giao thông diễn ra trong khu vực dự án như hoạt động đi lại của người dân sống trong dự án, hoạt động của khách ra vào sẽ gây phát sinh ơ nhiễm khơng khí như bụi, SO2, NOx, COx, THC....Đây là nguồn ô nhiễm động, phát tán và khó kiểm sốt.
Ước tính tổng lượt xe ra vào khu vực dự án trong giai đoạn hoạt động khoảng 7356 lượt / ngày, trong đó 70% là xe gắn máy, 30% cịn lại là ơ tơ, xe tải. Theo báo cáo “ Nghiên cứu các biện pháp kiểm sốt ơ nhiễm khơng khí giao thơng đường bộ các laoij xe gắn máy 2 và 3 bánh là 0.03 lít/km, cho các ô tô chạy xăng là 0.15 lít/km và các ơ tơ chạy dầu là 0.3 lít/km. Ước tính trung bình mỗi phương tiện chạy trong khu vực dự án khoảng 2 km/ ngày và giả định tất cả các loại xe điều sử dụng xăng thì lượng xăng tiêu thụ cho xe gắn máy là 310 lít/ngày và cho xe ơ tơ là 662 lít/ ngày. Tải lượng ơ nhiễm do các phương tiện vận chuyển này có thể được tính tốn dựa trên hệ số ơ nhiễm do q trình đốt nhiên liệu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) được trình bày trong bảng 3.15
Bảng 3.15: Tải lượng ơ nhiễm khơng khí do hoạt động giao thông
TT Chất ô nhiễm Hệ số ơ nhiễm (kg/lít)(*) Tải lượng
ô nhiễm (kg/ngày) 1 Bụi 0.005 4.86 2 SO2 0.00625 6.075 3 NOx 0.01 9.72 4 CO 0.075 72.9 5 THC 0.01 9.72
Nguồn: Báo cáo đầu tư xây dựng
Tải lượng và nồng độ các chất gây ơ nhiễm khơng khí khi sử dụng dấu DO được tính tốn dựa trên hệ số phát thải và đặc tính kỹ thuật của nhà máy phát điện dự phòng
Bảng 3.16: Hệ số phát thải khi sử dụng dầu DO
TT Chất ô nhiễm Hệ số ô nhiễm Đơn vị
1 Bụi 1.79 Kg/1000 lít
2 SO2 4.79 x S Kg/1000 lít
3 NO2 8.63 Kg/1000 lít
4 CO 0.24 Kg/1000 lít
Nguồn: Handbook for air pollution control, Mc Graw – Hill kogakuka, 1994
Các thơng tin sử dụng để tính tốn:
- S: tỷ lệ lưu huỳnh có trong đâu DO sử dụng ở Việt Nam, S = 0.25%
- Thể tích khí thải phát sinh ra bằng 28.3 m3 khi đốt 1 kg DO. Như vậy, tổng thể
tích khí sinh ra của máy phát điện dự phịng là 4528 m3/ giờ.
Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm khơng khí sử dụng dầu DO được tính tốn dựa trên hệ số phát thải và đặc tính kỹ thuật của máy phát điện dự phòng như sau:
Bảng 3.17: Tải lượng và nồng độ các chất ơ nhiễm từ máy phát điện dự phịng
TT Chất ô nhiễm Tải lượng (kg/giờ) Nồng độ (mg/Nm3) QCVN 19:2009, cột B, Kp=1, Kv = 0.6 (mg/Nm3) 1 Bụi 0.29 172.67 160 2 SO2 0.77 462.07 400 3 NO2 1.38 832.51 680 4 CO 0.04 23.15 800
Kết quả tính tốn tải lượng và nồng độ khí thải phát sinh từ máy phát điện dự
phòng vượt so với quy chuẩn cho phép theo QCVN 19:2009/BTNMT, cột B. Tuy
nhiên, đây là nguồn thải gián đoạn chỉ phát sinh trong trường hợp mất diện nên mức độ phát thải khơng thường xun. Ngồi ra, máy phát điện cịn được trang bị ống khói thốt khí riêng biệt khí thải với chiều cao phù hợp để phát tán khí thải nên khả năng tác động đến mơi trường khơng khí của nguồn thải này khơng đáng kể.
Khí thải từ máy phát điện dự phịng
Kết quả tính tốn nồng độ các chất gây ơ nhiễm trong khí thải của máy phát điện dự phòng khá cao và hầu hết các thông số đều vượt quá QCVN 19:2009/BTNMT, cột B. Tuy nhiên, máy phát điện dự phòng được trang bị để sử dụng trong trường hợp mất điện nên nguồn phát thải này ngắn hạn và khơng thường xun. Ngồi ra, máy cấp điện cịn được trang bị ống khói thốt khí riêng biệt với chiều cao phù hợp để phát tán khí thải nên khả năng tác động đến mơi trường khơng khí của nguồn thải nhải này khơng đáng kể.
♦ Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước Tác động nước mưa chảy tràn
Nước mưa chảy tràn qua các khu vực mặt bằng của khu dân cư sẽ cuốn theo đất, cát và các chất rơi vãi theo dòng nước chảy xuống nguồn tiếp nhận. Nếu lượng nước mưa này không được quản lý tốt cũng sẽ gây tác động tiêu cực đến môi trường, đặc biệt đối với khả năng tiêu thoát nước trong khu vực dự án.
Trong phương án xây dựng dự án, đơn vụ chủ dự án đã xó phương án tách riêng biệt hệ thống thoát nước mưa, nước thải, lắp đặt các lưới, song chắn rác và xây dựng hệ thống các hầm lắng, hố ga trên đường thoát nước mưa để tách các loại rác
và các chất lắng đọng trong nước mưa chảy tràn trước khi cho thoát về hệ thống tiếp
nhận (sơng Ơng Nhiêu). Đồng thời, để tăng cường khả năng tiêu thoát nước cho dự án, các hố ga, hồ điều tiết sẽ được định kỳ nạo vét, bùn thải thu gom, xử lý đúng quy định.
Hoạt động của dựa án sẽ phát sinh nước thải sinh hoạt với tổng lưu lượng là
1669 m3/ ngày (lấy trịn 1700 m3/ ngày) (tính bằng 85% lượng nước cấp cộng với hệ
số khơng khí điều hịa lấy bằng 1.2), chủ yếu từ 2 nguồn chính: - Nước thải phát sinh từ hoạt động vệ sinh cá nhân
- Nước thải từ hoạt động nấu nướng, tắm giặt, rửa tay, vệ sinh sàn......
Đặc trưng nước thải sinh hoạt chứa nhiều hợp chất hữu cơ, cặn lơ lửng và cùng với các chất bài tiết có chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh với hàm lượng cao, nếu không được thu gom xử lý có thể làm ơ nhiễm mơi trường nước tại khu vực dự án và sức khỏe của người dân trong khu vực dự án và lân cận.
Các chỉ tiêu của nước thải sinh hoạt phát sinh từ dự án chưa qua xử lý đều cao hơn so với quy chuẩn cho phép QCVN 14:2008/BTNMT, cột B. Các thành phần nếu khơng được xử lý tốt có thể làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng môi trường đất, nước tại khu vực dự án (sơng Ơng Nhiêu).
Mức độ ô nhiễm chất hữu cơ trong nguồn nước được biểu hiện thông qua thông số BOD và COD. Khi hàm lượng chất hữu cơ cao sẽ dẫn đến suy giảm nồng độ oxy hòa tan trong nước do vi sinh vật sử dụng lượng oxy này để phân hủy các chất hữu cơ. Lượng oxy hòa tan giảm dưới mức 50% bão hòa sẽ gây tác hại nghiêm trọng đến tài nguyên thủy sinh. Ngồi ra, nồng độ oxy hịa tan thấp còn ảnh hưởng đến khả năng tự làm sạch của sông.
Chất rắn lơ lững cũng là một trong những tác nhân tiêu cực gây ô nhiễm đến tài nguyên thủy sinh, đồng thời gây tác hại về mặt cảm quan, làm gia tăng độ đục nguồn nước và gây bồi lắng sông.
Khi nồng độ các chất dinh dưỡng quá cao sẽ gây hiện tượng phú dưỡng hóa. Hiện tượng này sẽ làm giảm sút chất lượng nước của nguồn tiếp nhận do gia tăng độ đục, tăng hàm lượng chất hữu cơ và có thể độc tố tiết ra gây cản trở đời sống thủy sinh. Tác động của chất ô nhiễm trong nước thải sẽ được thể hiện như sau:
Bảng 3.18: Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
TT Thông Số Tác động
1
Nhiệt độ
Ảnh hưởng đến chất lượng nước, nồng độ oxy hòa tan (DO)
Ảnh hưởng đến sự đa dạng sinh học
Ảnh hưởng đến tốc độ và dạng phân hủy các hợp chất hữu cơ
2
Dầu mỡ
Gây ô nhiễm môi trường nước
Ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống thủy sinh, cản trở q trình khuếch tán oxy khơng khí vào nước
Ảnh hưởng đến mục đích cung cấp nước sinh hoạt và ni trịng thủy sản, gây chết các động vật thủy sinh 3
Các chất hữu cơ Giảm nồng độ oxy hòa tan trong nước
Ảnh hưởng đến tài nguyên thủy sinh
4 Chất rắn lơ lững Ảnh hưởng đến chất lượng nước, tài nguyên thủy sinh
5 Nitơ, phôtpho(N,
P)
Gây hiện tượng phú dưỡng hóa, ảnh hưởng chất lượng nước, sự sống thủy sinh
6
Các vi khuẩn gây bệnh
Nước có lẫn vi khuẩn gây bệnh là nguyên nhân của bệnh thương hàn, tả.
Coliform là nhóm vi khuẩn gây bệnh đường ruột
E.coli là vi khuẩn thuộc nhóm coliform, có nhiều trong phân người.
Chủ đầu tư cần xây dựng hệ thống xử lý nước thải trước khi đưa vào hoạt động dự án để giảm hàm lượng chất ô nhiễm trong nước thải đảm bảo các yêu cầu đầu ra theo quy định.
Bảng 3.19: đặc trưng về nồng độ ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
St
t Chất ô nhiễm Đơn vị
Tải lượng ô nhiễm (kg/ngày) QCVN
14:2008, CộT B Nhẹ Trung bình Nặng 1 BOD5 mg/L 110 220 400 50 2 COD mg/L 250 500 1000 - 3 Tổng chất rắn lơ lửng (SS) mg/L 100 220 350 100 4 Tổng chất rắn hòa tan (TS) mg/L 250 500 850 1000 5 Tổng Phospho mg/L 4 8 15 10 6 Nitrate mg/L 0 0 0 50 7 Amoni (N-NH4) mg/L 12 25 50 10 8 Tổng Nitơ mg/L 20 40 85 - 9 Tổng coliform No/100 ml 106- 107 10 7 -108 107-109 5000 Nguồn: USEPA,2000
♦ Nguồn gây ô nhiễm chất thải rắn
Nhìn chung chất thải rắn sinh ra trong các khu dan cư nói chung và của dự án nói riêng chủ yếu là các dạng chất thải sinh hoạt dễ xử lý, chất thải nguy hại cũng có phát sinh trong khu dân cư mới nhưng khối lượng phát sinh rất ít do trong khu quy hoạch khu dân cư khơng có các hoạt động kinh doanh và sản xuất độc hại.
Có thể đưa ra các nguồn phát sinh chất thải rắn như sau:
- Chất thải rắn sinh hoạt hằng ngày của người dân trong căn hộ, của các nhà dịch vụ
- Chất thải phát sinh trên đường đi, vỉa hè, công viên....(lá cây,túi ni lon, chai nhựa.....)
- Chất thải nguy hại có thể có nhưng khơng đáng kể như bình acquy, cặn dầu nhớt,
giẻ lâu nhiễm dầu...........
- Bùn và cặn lắng từ quá trình nạo vét cống, hầm tự hoại.......
Chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trong suốt quá trình dự án. Theo báo cáo quy hoạch tổng thể về chất thải rắn của Sở Tài Nguyên và Mơi Trường thành phố Hồ Chí Minh năm 2011 thì khối lượng phát sinh trung bình 0.8 kg/ người. Ngày. Đối với khu vực văn phịng ước tính khối lượng chất thải rắn phát sinh bằng 50% khối lượng chất thải rắn. Đối với khách vãng lai thì khối lượng chất thải rắn phát sinh ước tính khoảng 20% khối lượng chất thải. Do đó hệ số phát thải và khối lượng chất thải rắn sinh hoạt của khu vực khi dự án đi vào hoạt động ước tính phát sinh như sau:
Bảng 3.20: Khối lượng chất thải phát sinh từ quá trình hoạt động của dự án
STT Nguồn phát sinh Hệ số phát thải
(kg/người/ngày) Số lượng (người)
Khối lượng (kg/ngày)
1 Khu vực căn hộ 0.8 1.710 1.368
2
Khu vực mẫu giáo,
tiểu học 1.2 500 600
3 Khu thương mại 0.5 500 250
4 Khách hàng 0.2 800 160
Thành phần chất thải rắn sinh hoạt bao gồm:
- Các hợp chất có nguồn gốc hữu cơ như thực phẩm, rau quả, thức ăn dư thừa.......
- Các hợp chất hữu cơ khơng có khả năng phân hủy sinh học như nhựa, PVC
- Các hợp chất có nguồn gốc từ các loại bao gói đựng đồ ăn, thức uống
- Các chất vô cơ như thủy tinh, kim loại.....
Các loại chất thải này nếu không được quản lý thu gom chặt chẽ sẽ gây ô nhiễm
môi trường nơi lưu trữ, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân và gây mất cảnh quan
đô thị.
Chất thải nguy hại
Chất thải nguy hại phát sinh từ dự án bao gồm bóng đèn huỳnh quang thải, các bình xịt cơn trùng, chất thải y tế, dầu, nhớt, giẻ lau, hóa chất, thuốc.... với khối lượng phát sinh ước tính khoảng 150 – 200 kg/ tháng. Ngồi ra, hoạt động nạo vét bùn và cặn lắng định kỳ đối với hệ thống cống thoát nước, hồ điều tiết, hầm tự hoại, lượng bùn này sẽ cùng với chất thải nguy hại cần được quản lý và xử lý theo đúng quy định hiện hành về quản lý chất thải nguy hại.