Tác động liên quan đến chất thải

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN “ XÂY DỰNG NHÀ Ở CHO NGƯỜI CÓ THU NHẬP THẤP, CÁN BỘ - CÔNG NHÂN VIÊN TỔNG CÔNG TY TÂN CẢNG SÀI GÒN” TẠI PHƯỜNG PHÚ HỮU, QUẬN 9, TP. HỒ CHÍ MINH (Trang 50 - 60)

CHƯƠNG 3 : ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

3.2. Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công xây dựng

3.2.2.1. Tác động liên quan đến chất thải

Nguồn gây ơ nhiễm khơng khí

Các tác động đến mơi trường khơng khí do q trình thi cơng xây dựng bao gồm - Bụi và khí thải ( NO2, SO2, CO) sinh ra trong quá trình san lấp mặt bằng,

đào, đắp đất, xây dựng các hạng mục cơng trình, vận chuyển và bốc dở nguyên vật liệu (đá, cát, xi măng...) ra vào công trường và của các máy móc thiết bị thi cơng trên cơng trường.

- Bức xạ nhiệt từ các quy trình thi cơng có gia nhiệt, khói hàn ( hàn, cắt, đốt

nóng chảy Bitum để trải nhựa đường).

Tác động môi trường do bụi

Bụi được đánh giá là nguồn ô nhiễm quan trọng nhất trong giai đoạn xây dựng cơ bản của Dự án, đặc biệt là trong mùa khơ. Bụi phát sinh từ các nguồn:

• Bụi do hoạt động bốc dỡ vật liệu xây dựng, vật liệu san lấp (gạch, cát, đá, xi măng ...) từ các xe tải xuống cơng trường. Ước tính lượng bụi phát tán là 0,1 - 1 g/m3 vật liệu

• Bụi phát tán từ những xe chở vật liệu xây dựng, vật liệu san lấp khơng có tấm phủ trên thùng chứa

(do đốt dầu DO, FO)

• Bụi khuếch tán từ mặt đường do việc đi lại của các xe tải và thiết bị cơ giới

trên đường

• Bụi từ mặt đất phát tán vào khơng khí do tác động của gió

Bụi phát sinh do q trình đào móng xây dựng bờ kè, hạ tầng cơng trình

Tải lượng bụi phát sinh trong q trình đào móng và xây bờ kè, san lấp mặt bằng của dự án tương đối cao. Tuy nhiên, đây là điều kiện không thể tránh khỏI trong bất kỳ công đoạn xây dựng nào. Hơn nữa hoạt động này chỉ mang tính cục bộ, ngắn hạn và bụi phát sinh trong giai đoạn này chủ yếu là bụi có kích thước hạt lớn nên khơng thể phát tán xa. Vì vậy tác động đến khu vực xung quanh và các cơng trình hiện hữu trong khu vực dự án là khơng đáng kể.

Nhìn chung, bụi do q trình đào móng, xây kè và san lấp mặt bằng chủ yếu ảnh hưởng đến sức khỏe của người công nhân làm việc tại công trường và gây nên các bệnh liên quan đến đường hô hấp. Các biện pháp giảm thiểu sẽ được trình ở chương 4.

Bụi phát sinh từ các máy móc, thiết bị thi cơng san lấp mặt bằng, đào móng

Theo tính tốn của chủ đầu tư với diện tích cơng trình là 156.276 m2, khối lượng vật liệu cần thiết đẻ san lấp mặt bằng chuẩn bị cho công tác thi cơng khoảng 399.190 tấn với chiều cao đất trung bình là 2.55 m. Tải trọng trung bình của đất, đá

là 1.45 tấn/m3. Mức độ khuyếch tán buị từ hoạt động đào móng, san lấp mặt bằng

căn cứ trên hệ số ô nhiễm (E)

E = k*0.0016*(U/2.2)1.4/(M/2)1.3 (kg/tấn)

(Nguồn: Theo Air Chief, Cục Môi trường Mỹ, 1995)

Trong đó:

E: Hệ số ơ nhiễm, kg bụi/ tấn đất

K: Cấu trúc có giá trị trung bình là 0.35 U: Tốc độ gió trung bình 2.9 m/s

M: Độ ẩm trung bình cùng vật liệu, khoảng 20% Vậy E = 0.01645 kg bụi/ tấn đất

Tính tốn khối lượng bụi phát sinh từ việc đào và đắp đất cho từng hạng mục cơng trình của dự án theo cơng thức sau:

W = E*Q*d Trong đó:

W: Lượng bụi phát sinh bình qn, kg E: Hệ số ơ nhiễm, kg bụi/ tấn đất

Q: Lượng đất đào đắp (m3

)

d: Tỷ trọng đất đào đắp (d=1.45 tấn/m3

)

Vậy tổng lượng bụi phát sinh trong suốt quá trình san lấp mặt bằng là:

W = 0.01645*399.190*1.45=9.521 tấn

Lượng bụi phát sinh trong một ngày :

W 1ngày = W/(t*n) = 9.521/(6*25) = 63.47 (kg/ngày) t: thời gian thi công 06 tháng

n: Số ngày làm việc trong 1 tháng là 25 ngày

Thực tế đo đạc tại các cơng trình xây dựng thường cao hơn tiêu chuẩn quy định. Tuy nhiên các hạt bụi đều có kích thước lớn nên khơng có khả năng phát tán xa . vì vậy, đối tượng chịu tác động lớn nhất của bụi là những người lao động trực tiếp trên cơng trường. Bụi trong khói thải động cơ có chứa chì, bụi đất, cát mang vi khuẩn, bào tử nấm mốc hay nấm mốc, virus, bụi ximăng … chủ yếu gây tác hại cho sức khỏe người lao động trực tiếp trên công trường xây dựng.

Ngồi ra bụi xây dựng cịn có thể bao phủ lên thảm thực vật trong khu vực, làm ảnh huởng đến tăng trưởng của chúng.

Bụi mặt đường cuốn theo phương tiện vận chuyển:

gây ra được ước tính như sau (tính phạm vi ảnh hưởng từ khu đất dự án đến trục

đường chính là 3 km), theo WHO, 1993:

5 , 0 7 , 0 4 2,7 W 48 12 7 , 1     ×     ×     ×     = k x S d L Trong đó:

- L: tải lượng bụi (kg/km/lượt xe/năm).

- k: kích thước hạt; k = 0,2.

- x: lượng đất trên đường; s = 8,9%

- S: tốc độ trung bình của xe; S = 20 km/h

- W: trọng lượng có tải của xe; W = 10 tấn

- d: số bánh xe; w = 6 bánh

L = 0.32 kg/tấn/lượt/năm

Khối lượng vật liệu cần thiết để san lấp mặt bằng khoảng 399.190 tấn và khối lượng vật liệu xây dựng cần vận chuyển phục vụ cơng trình là 33.320 tấn. Như vậy, tổng khối lượng vật liệu san lấp và vật liệu xây dựng cần vận chuyển phục vụ cơng trình là 432.510 tấn. Thời gian thi cơng là 3 năm, số lượt xe trung bình một ngày là 69 lượt.

Dự án cần đặc biệt quan tâm đến các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm bụi trong quá trình vận chuyển nguyên liệu vào mùa khô như tưới nước lên bề mặt đường, rửa bánh xe trước khi ra khỏi khu vực thi công.

Quảng đường vận chuyển trung bình là 6 km/lượt. Vậy số bụi phát sinh trong một ngày là: 0.32*6*69=133 kg/ngày.

Thông thường lượng bụi đo đạc tại cơng trình xây dựng cao hơn tiêu chuẩn quy định. Đay là nguồn ô nhiếm động từ nơi cung cấp đến dự án. Tuy nhiên, bụi phát sinh trong suốt q trình hoạt động là điều khơng tránh khỏi và các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực do bụi được trình bày ở Chương 4

Tác động mơi trường do khí thải

Q trình thi cơng xây dựng và vận chuyển, lắp đặt máy móc thiết bị của khu vực Dự án có sự tham gia của các phương tiện cơ giới: máy đào, xe ủi, xe lu, xe tải, cẩu, xe nâng … Khói thải từ các phương tiện giao thông vận tải và các thiết bị cơ giới này chứa bụi, CO, NOx, SOx với nồng độ phụ thuộc loại nhiên liệu sử dụng, tình trạng vận hành và tuổi thọ của động cơ.

Khói hàn từ việc gia công hàn cắt kim loại: mang các chất ơ nhiễm khơng khí đặc trưng là các oxyt kim loại Fe2O3, SiO2, K2O, CaO v.v… ở dạng bụi khói và các khí CO, NOx.

Hướng phát tán các chất ơ nhiễm khơng khí sẽ phụ thuộc vào điều kiện khí tượng trong khu vực, tương tự như đã mô tả ở phần trên.

Ở nồng độ cao, các hợp chất NOx, SOx trong khói thải có thể gây tác hại cho sức

khỏe người lao động trực tiếp trên cơng trường.

Theo tính tốn ở trên, trong suốt 03 năm thi cơng xây dựng có khoảng 64.876 lượt xe tham gia vân chuyển vật liệu phục vụ cơng trình, Dụa vào hệ số ơ nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thiết lập đối với vận tải có cơng suất 3.5-16.0 có sứ dụng dầu DO, ước tính lượng bụi như sau:

Bảng 3.2. Ước tính tải lượng các chất ơ nhiễm trong khí thải của các phương

tiên vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng

Stt Chất ô nhiễm Hệ số tải lượng (kg/1.000km) Chiều dài di chuyển (lượt) Số lượt di chuyển (ngày) Số ngày thi công (ngày) Tổng tải lượng (kg/ngày) 1 Bụi 0.9 6 64.876 936 0.374 2 SO2 2.075.s 0.215 3 NOx 14.4 5.988 4 CO 2.9 1.206

5 THC 0.8 0.332

Ghi chú: Dầu DO có S = 0.25% (nguồn đang lưu hành trên thị trường)

Khí thải của máy phát điện

Để chủ động nguồn điện, Dự án sẽ trang bị 1 máy phát điện công suất 800KVA. Máy chỉ được sử dụng phục vụ một số nhu cầu cấp thiết khi bị mất điện đột xuất nên thời gian hoạt động rất ít, tác động do khí thải là khơng đáng kể.

Dựa trên hệ số phát thải cho bởi WHO, cho rằng lượng nhiên liệu tiêu thụ cho máy phát điện trên là 168l/h (Căn cứ vào thông số kỹ thuật của nhà sản xuất cung cấp) và hàm lượng S trong dầu DO sử dụng là 0,3% thì tải lượng ô nhiễm do chạy máy phát điện được tính tốn như sau:

Máy phát điện được đặt trong phòng máy phát ở tầng trệt. Khi mất điện, máy phát điện hoạt động thông qua hệ thống cáp đi trong mương cáp chôn ngầm và thang cáp đến tủ điện tổng.

Bảng 3.3. Tải lượng ô nhiễm do chạy máy phát điện dùng dầu DO

Tác nhân ô nhiễm Tải lượng ô nhiễm

(g/giờ) Nồng độ ô nhiễm (mg/m3) TCVN 5939:2005 (cột B), (mg/m3 ) Bụi 7,056 11,52 200 SO2 151,200 246,91 500 NOx 71,568 116,87 850 CO 17,892 29,22 1000 VOC 0,882 1,44 -

Nguồn: Tính tốn của VIDANECOt Nguồn: WHO, 1993

Tác hại của bụi và các khí phát thải từ máy phát điện được biết như sau:

Khí SO2: ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh hơ hấp gây ra khó thở, làm lt niêm mạc và hịa tan trong giác mạc. Là một trong các tác nhân gây ra mưa axít.

Khí NO2: là khí kích thích mạnh đường hơ hấp, có khả năng hịa tan trong lớp niêm mạc gây ra các bệnh về đường hơ hấp. Khi ngộ độc cấp tính bị ho dữ dội, nhức đầu, gây rối loạn tiêu hóa. Một số trường hợp gây ra thay đổi máu, tổn thương hệ thần kinh, gây biến đổi cơ tim. Tiếp xúc lâu dài có thể gây viêm phế quản thường xuyên, phá hủy răng, gây kích thích niêm mạc. Ở nồng độ cao 100 ppm có thể gây tử vong. Là một trong những tác nhân gây mưa axít.

Khí CO: là chất gây ngạt. Ở nồng độ thấp CO có thể gây đau đầu, chóng mặt. Với nồng độ 10ppm có thể gây gia tăng các bệnh tim. Ở nồng độ 250ppm có thể gây tử vong. Cơng nhân làm việc tại các khu vực nhiều CO thường bị xanh xao, gầy yếu.

Theo tính tốn, nồng độ các chất ô nhiễm tạo ra do hoạt động của máy phát điện này đều nằm trong khoảng cho phép. Vậy, khí thải máy phát điện có thể thải ra môi trường mà không qua xử lý.

Các khí thải khác

Trong quá trình triển khai dự án, mọi hoạt động của Dự án đều sử dụng điện, gas, không sử dụng các loại nhiên liệu hay hóa chất độc hại nên hầu như khơng tạo ra các loại khí thải độc hại. Riêng tại nhà bếp của mỗi căn hộ có thể phát sinh mùi do chế biến thức ăn.

Tuy nhiên, các mùi này khơng mang tính độc hại và có thể dễ dàng kiểm sốt. Lượng bụi và khí thải chỉ tạo ra do các loại xe du lịch, xe bus, xe máy… của cư dân và của khách đến trong Khu dự án.

Đây là nguồn thải phân tán, khơng lớn và khó kiểm sốt.

Riêng vị trí tập trung rác tại các phịng rác ở từng tầng dễ phát sinh mùi hơi gây khó chịu cho người dân sống trong Khu Dự án.

♦ Nguồn gây tác động liên quan đến nước thải

Nước thải sinh hoạt

Nước thải sinh hoạt có chứa nhiều chất hữu cơ, cặn lơ lững và cùng với các chất thải bài tiết có nhiều vi sinh gây bệnh, nếu khơng được xử lý có thể gây ơ nhiễm môi trường tại khu vực dự án. Lượng nước thải sinh hoạt trung bình ước tính bằng lượng tiêu thụ khoảng 22 - 645l/người.ngày (theo tiêu chuẩn xây dựng TCVN 32:2006 ban hành quyết định kèm theo số 06/2006/QĐ-BXD ngày 17/03/2006).

Ước tính nhu cầu cơng nhân thi cơng của cơng trình là 13.5 m3/ngày. Như vậy

lượng nước phát thải là 13.5 m3

/ngày.

Thành phần nước thải sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn xây dựng như sau:

Bảng 3.4. Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trong giai đoạn xây dựng

Stt Chất ô nhiễm Hệ số ô nhiễm

(g/người.ngày) Tải lượng ô nhiễm (kg/ngày)

1 BOD5 45 - 54 6.75 – 8.10 2 COD 85 - 102 12.75 – 15.30 3 Chất rắn lơ lửng (SS) 70 - 145 10.50 – 21.75 4 Tổng Nitơ 6 - 12 0.90 – 1.80 5 Tổng Phospho 0.6 – 4.5 0.09 – 0.67 6 Dầu mỡ 10 - 30 1.50 – 4.50 7 Amoni (N-NH4) 3.6 – 7.2 0.54 – 1.08

Nguồn: Wastewater Engineering - treatment, disposa, reuse, Metcalf & Eddy,

Bảng 3.5: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt Stt Chất ô nhiễm Nồng độ ô nhiễm Stt Chất ô nhiễm Nồng độ ô nhiễm (mg/l) QCVN 14:2008/BTNMT (cột B) 1 BOD5 500-600 30 2 COD 944-1133 - 3 Chất rắn lơ lửng (SS) 778-1611 500 4 Tổng Nitơ 66.67-133.33 - 5 Tổng Phospho 6.67-50 - 6 Dầu mỡ 111-333 - 7 Amoni (N-NH4) 40-80 -

Nguồn: Công ty Cp Địa Ốc Tân Cảng Sài Gòn, 2012

So với QCVN 14:2008/BTNMT, cột B (Giá trị giới hạn cho phép của các thông

số và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt, các chỉ tiêu trong bảng trên đều vượt giới hạn cho phép, có nghĩa là nước thải sinh hoạt này không đạt quy chuẩn xả vào hệ thống thốt nước thải chung của thành phố. Do đó, nước thải sinh hoạt cần phải được xử lý trước khi xả ra cống thoát nước chung.

Nước mưa chảy tràn

Nước mưa chảy tràn có lưu lượng phụ thuộc chế độ mưa của khu vực. Thơng thường nước mưa có nồng độ các chất ô nhiễm không cao, được quy ước là sạch. Tuy nhiên, khi chảy qua các bề mặt có chất ơ nhiễm thì nước mưa bị ơ nhiễm theo và cần phải được thu gom xử lý thích hợp.

Các tác động có thể có của nước thải và nước mưa chảy tràn nếu không được quản lý và xử lý là:

đậu xe … gây ô nhiễm cho môi trường đất và đưa vào các kênh trong Khu vực.

 Nước mưa chảy tràn kéo theo các vụn cát, đá … đưa vào cống thoát nước

làm tắc nghẽn cống.

 Nước thải sinh hoạt của công nhân thi công chứa nhiều cặn bã, chất rắn lơ

lửng, chất hữu cơ, chất dinh dưỡng và vi sinh vật gây bệnh, nếu không được xử lý mà xả vào cống thoát nước thải chung của thành phố làm quá tải về nồng độ nước thải của khu vực. Ngồi ra, nước thải khơng xử lý với mùi hôi thối, độ đục, độ màu cao … dễ dàng làm mất mỹ quan của thành phố.

Tác động do nước thải mưa chảy tràn và nước thải có thể dễ dàng khống chế bằng các biện pháp quản lý và kỹ thuật.

♦ Tác động môi trường do chất thải

Chất thải xây dựng gồm các vật liệu xây dựng như gỗ, kim loại (khung nhôm, sắt,

đinh sắt, dây kẽm …), cactông, gỗ dán, xà bần, dây điện, ống nhựa, kính ... phát sinh từ những vị trí thi cơng. Rác loại này nếu vứt bừa bãi trên công trường sẽ làm mất mỹ quan và quan trọng hơn là có thể gây thương tích cho người (chẳng hạn khi giẫm phải đinh …).

Chất thải sinh hoạt gồm các loại khơng có khả năng phân hủy sinh học như vỏ đồ

hộp, bao bì nhựa, thủy tinh và các loại có hàm lượng hữu cơ cao, có khả năng phân hủy sinh học như vỏ trái cây, phần loại bỏ của rau quả, thực phẩm thừa … Rác sinh hoạt phát sinh từ các khu lán trại tạm thời và sinh hoạt của công nhân lao động trực tiếp trên công trường thi công.

Theo WHO, lượng rác sinh hoạt trung bình do một người tạo ra trong 1 ngày là

0,5kg. Vậy có thể ước tính lượng rác sinh hoạt của lượng cơng nhân này như sau:

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN “ XÂY DỰNG NHÀ Ở CHO NGƯỜI CÓ THU NHẬP THẤP, CÁN BỘ - CÔNG NHÂN VIÊN TỔNG CÔNG TY TÂN CẢNG SÀI GÒN” TẠI PHƯỜNG PHÚ HỮU, QUẬN 9, TP. HỒ CHÍ MINH (Trang 50 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)