TT Hoạt động Tác động Khí Nước Đất TN sinh học Sức khỏe
1 Hoạt động giao thông ra vào
dự án
+++ + + + +
trong khu vực
3 Hoạt động sống của người dân
trong khu thương mại
+ ++ + + +
4 Hoạt động của trạm xử lý
nước thải
++ +++ + + +
5 Hoạt động của máy phát điện
dự phòng +++ + + + ++ Ghi chú: + : Ít tác động ++ : Tác động trung bình +++ : Tác động mạnh 3.4 . Tác động do các rủi ro, sự cố
3.4.1. Trong giai đoạn xây dựng ♦ An toàn lao động ♦ An toàn lao động
Bất cứ các công trường xây dựng nào, công tác an toàn lao động là vấn đề được đặc biệt quan tâm từ nhà đầu tư cho đến người lao động trực tiếp thi công trên cơng trường . Các vấn đề có khả năng phát sinh ra tai nạn lao động
+ Chất ơ nhiễm như khói thải có chứa bụi, CO, SO2, NO, NO2 …. tùy thuộc vào thời
gian và mức độ tác động có thể ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động + Quá trình sử dụng phương tiện cần cẩu, thiết bị bốc dỡ có thể rơi vỡ, đổ vỡ. + Hệ thống điện
+ Bề mặt đất như sắt, trơn trợt (khi trời mưa), mảnh chai....
+ Cháy nổ do nguyên liệu dầu DO + Cháy nổ do sét đanh
Cháy nổ ở công trường là một hiểm họa mà chủ đàu tư cần quan tâm dặc biệt, có biện pháp hướng dẫn công nhân và phân khu vực rõ rệt trong việc lưu trữ cũng như khi sử dụng nguồn điện, dầu, có phương án phịng ngừa khi cháy nổ xảy ra và thường xuyên kiểm tra các khu vực có thể dẫn đến nguy cơ cháy nổ
♦ Sự cố sụt lún
Q trình thi cơng, xây dựng nền móng cơng trình, các hạng mục cơng trình ngầm của dự án khả năng gây sụt lún, sạt lở trên cơng trường trong q trình thi cơng là khá lớn, gây ảnh hưởng đến sức khỏe cơng nhân và các cơng trình hiện hữu nhà lân cận. Do đó cá biện pháp giảm thiểu tối đa các sự cố sụt lún có thể xảy ra khi thực hiện dự án.
3.4.2. Trong quá trình vận hành ♦ Sự cố cháy nổ ♦ Sự cố cháy nổ
Sự cố cháy nổ sẽ gây hậu quả nghiêm trọng đến tính mạng của người dân sống trong căn hộ cũng như khu vực thương mại. Do đó, vấn đề phịng chống các sự cố
xảy ra trong quá trình hoạt động sẽ được chủ đầu tư quan tâm nguyên nhân có thể
bắt nguồn từ các hoaotj động sau:
+ Cháy nổ do trữ vật liệu, nhiên liệu dễ cháy trong khu vực có khả năng cháy cao... + Bình gas khi sử dụng qn hoặc khóa khơng kỹ
+ Gas bị rò rỉ ....
+ Cháy nổ điện do quá tải, chập mạch, sử dụng thiết bị điện không đúng kỹ thuật..... + Do sét đánh
Qua đó cho thấy, khả năng gây cháy nổ khơng lớn nhưng nếu sự cố xảy ra thì hậu quả khó lường gây thiệt hại rất lớn về của cải, tính mạng con người. Nên mỗi cá nhân cần quan tâm tới các biện pháp phòng chống cháy nổ
♦ Sự cố mơi trường
Sự cố trong q trình vận hành hệ thống xử lý nước thải không thể tránh khỏi. Nguyên nhân chủ yếu là do: mất điện, kẹt rác trong máy bơm, do vận hành không đúng kỹ thuật... có thể gây nên:
+ Quá tải trong bể điều hòa, gây tràn nước ra khu vực xung quanh
+ Gây chết vi sinh làm chất lượng nước thanir sau xử lý không đạt tiêu chuẩn quy định
3.5 Nhận xét về độ chi tiết, tin cậy của đánh giá tác động môi trường
Các phương pháp dùng trong đánh giá tác động môi trường:
Phương pháp so sánh: đánh giá chất lượng môi trường, chất lượng dòng thải
trên cơ sở so sánh với các tiêu chuẩn môi trường liên quan và các tiêu chuẩn của Bộ Y tế.
Phương pháp đánh giá nhanh:
+ Dựa trên phương pháp đánh giá tác động môi trường của Tổ chức Y tế Thế giới. + Có hiệu quả cao trong tính tốn tải lượng ơ nhiễm và đánh giá tác động của các nguồn ô nhiễm.
+ Rất hữu ích trong cơng tác đánh giá tác động mơi trường, nhất là trong trường hợp không xác định được các thơng số cụ thể để tính tốn.
+ Dựa vào hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới thiết lập nên chưa thật sự phù hợp với điều kiện Việt Nam
Đánh giá độ tin cậy các phương pháp đánh giá hiện trạng môi trường
Độ tin cậy của các phương pháp được sử dụng trong báo cáo được trình bày
Bảng 3.24: Đánh giá độ tin cậy các phương pháp đánh giá hiện trạng môi trường được áp dụng
TT Phương pháp ĐTM Mức độ tin cậy
1 Phương pháp nhận dạng Trung bình - cao
2 Phương pháp so sánh Trung bình - cao
3 Phương pháp lập bảng liệt kê và
phương pháp ma trận
Trung bình (Phương pháp chỉ đánh giá định tính, dựa trên chủ quan của những người đánh giá)
CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG
4.1. Đối với tác động xấu
4.1.1. Giảm thiểu tác động trong giai đoạn giải phóng mặt bằng của dự án
Biện pháp đền bù, di dời
Vấn đề di dân, đền bù, giải tỏa sẽ anhr hưởng lớn đến đời sống dân cư địa phương: thay đổi chổ ở, nghề nghiệp, lối sống sinh hoạt vốn có…. Để hoạt động của dự án diễn ra thuận lợi Chủ đầu tư đã ban hành bồi thường và đã nhận tiền bồi thường 29 hộ. 08 hộ còn lại Chủ đầu tư sẽ kết hợp với UBND Quận 9 sẽ thực hiện đền bù cho người dân, giải phóng mặt bằng và bàn giao cho Chủ đầu tư. Vì vậy, vấn đề đền bù, di dời, tái định cư thỏa mãn mục tiêu sau:
- Đảm bảo tính cơng bằng và hợp lý cho các hộ dân trong khu vực bị giải tỏa
- Giảm thiểu tối đa các tác động đến đời sống của hộ dân thông qua các chính
sách hỗ trợ như (di chuyển, ổn định về đời sống và sản xuất…)
- Hỗ trợ tiền thuê nhà hoặc nhà tạm chờ trong thời gian chờ căn hộ tái định cư
hoặc lô đất tại khu tái định cư
Giảm thiểu tác động đến mơi trường khơng khí, tiếng ồn và độ rung
Trong giai đoạn tháo dỡ toàn bộ khu xây dựng cũ, chú ý đến an toàn lao động
khi tháo dỡ mặt bằng. Áp dụng che chắn khơng để vung vãi hay gió làm phát tán bụi.
xuyên phun nước để làm giảm lượng bụi do gió bốc lên.
, xịt nước rửa thành xe nhằm tránh phát sinh bụi, bỏ sót lại đất cát trên đường vận chuyển.
Lập kế hoạch thi công hợp lý để rút ngắn thời gian thi công
Chủ đầu tư sẽ hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, xử lý chất thải rắn thông thường.
Chất thải nguy hại như dầu, nhớt thải, giẻ lâu dính dầu mỡ…. tập trung và chứa trong thùng có dán nhãn và chứa trong khu chứa chất thải nguy hại, được thu gom và xử lý bởi cơng ty có chức năng.
Chất thải xà bần dùng để san lấp mặt bằng.
Loại tái sử dụng được như sắt, thép vụn sẽ bán lại cho đơn vị có nhu cầu để tái chế.
Loại rác khác như gạch, ngói vụn sẽ được đập vụn làm vật liệu san lấp mặt bằng. Vật liệu này sẽ được đầm chặt, sau đó phủ lớp cát san lấp lên trên đảm bảo không gây ảnh hưởng đến môi trường.
4.1.2. Giai đoạn xây dựng các hạng mục cơng trình
Các nguồn có thể tác động tiêu cực đến điều kiện tự nhiên, môi trường và kinh
tế xã hội khu vực xung quanh dự án trong giai đoạn thi công (giai đoạn 2) đã được phân tích trong chương 3. Các biện pháp giảm thiểu tương ứng cụ thể sau:
Bảng 4.1: Các nguồn tác động xấu và biện pháp tương ứng trong giai đoạn xây dựng
dự án
Giai đoạn xây dựng Biện pháp giảm thiểu
1. Môi trường nước
Nước thải sinh hoạt, lưu lượng khoảng 13.5 m3/ ngày
Sử dụng bể tự hoại (BTH) di động cho công nhân sử dụng số lượng BTH là 5 bể. sau khi kết thúc quá trình xây dựng sẽ được thải bỏ
Nước mưa chảy tràn Áp dụng biện pháp xây dựng cống rãnh thoát nước mưa
tạm thời tránh gây ngập úng cục bộ, gây xói mịn, rác thải và vật liệu xây dựng…… được tập kết tập trung và có che
chắn cẩn thận tránh tình trạng bị rửa trơi theo nước mưa Nước ngầm trong
quá trình gia cố cọc, thi cơng đào móng cơng trình
Thu gom nước ngầm vào những hố lắng rồI dùng bơm bơm ra sơng Ơng Nhiêu
2. Mơi trường khơng khí
Bụi, đất, đá phát sinh trong q trình, đào móng và thi cơng các hạng mục cơng trình
Che chắn công trường, che chắn vật liệu xây dựng trong quá trình vận chuyển cũng như khu vực phát sinh bụi. Tưới nước đường vận chuyển trên công trường trong những ngày nắng nóng
Bụi và khí thải từ các phương tiện giao thơng vận chuyển vật liệu
Bố trí các phương tiện chạy vào thời gian hợp lý và tuyến đường vận chuyển, hạn chế di chuyển vào khu vực dân cư
Tiếng ồn và độ rung từ quá trình san lấp, bốc dỡ, lắp đặt thiết bị, vận chuyển thiết bị, thi cơng
Cấm vận chuyển và thi cơng có mức ồn cao vào ban đêm. Giảm tốc độ khi đi qua khu vực dân cư, gắn ống giảm thanh cho xe. Bảo dưỡng thường xuyên các thiết bị máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển đảm bảo an tồn trong thi cơng.
Nhiệt dư sinh ra trong quá trình cắt, hàn
Hạn chế các hoạt động sinh nhiệt vào những giờ nắng gắt, và bố trí ở khu vực thống mát, cách ly các khu vực khác
3. Chất thải rắn
Từ sinh hoạt công nhân (khoảng 60 kg/ngày)
Đặt thùng rác ở vị trí cố định thuận lợi cho việc tập kết và thu gom hằng ngày
Dầu mỡ thải Dầu mỡ thải sẽ thu gom riêng và được xử lý chất thải nguy hại
Rác từ quá trình xây dựng: đất, bùn, gỗ, xã bần….
Thu gom và phân loại để xử lý
4. Tai nạn lao động
Từ quá trình xây dựng
Áp dụng máy móc tiên tiến nhất và tuân thủ nghiêm ngặt các quy định an toàn lao động, giảm thiểu tối đa nhất tai nạn lao động có thể xảy ra.
Các biện pháp giảm thiểu tác động mơi trường khơng khí do bụi, khói
thải, tiếng ồn
1. Hạn chế bụi trong suốt q trình thi cơng bằng những cách sau:
• Phun nước trên các khu vực đang thi cơng có thể giảm bụi đến 95%
• Che chắn những khu vực thi cơng có phát sinh bụi
• Việc vận chuyển xà bần từ cao xuống phải chuyển dần bằng các hộp
ghen và thùng chứa. Thùng chứa phải có nắp đậy bằng vải nilơng hoặc vải bạt tránh bụi bốc lên cao khi đổ xà bần xuống hoặc gió cuốn lên cao. Xà bần phải được vận chuyển ngay trong ngày, tránh ùn tắt và tồn đọng trên công trường làm rơi vãi vào cống rãnh và gây tắc nghẽn cống.
• Tưới nước trên mặt đất ở những khu vực phối trộn nguyên liệu và thực hiện che chắn cơng trình bằng các tấm bạt lưới chuyên dụng khi tiến hành xây tô sẽ giảm thiểu đáng kể lượng bụi phát sinh ảnh hưởng đến công nhân thi công.
2. Quy định với các xe chuyên chở vật liệu xây dựng ra vào cơng trường:
• Khơng chở vật liệu rời q đầy, q tải
• Khơng nổ máy xe trong thời gian chờ xếp dỡ nguyên vật liệu
• Xe ra khỏi cơng trường phải được làm sạch tất cả các bánh xe
• Phải được kiểm soát tốc độ, đặc biệt khi đi qua các khu dân cư
• Sử dụng nhiên liệu đúng với thiết kế của động cơ
• Thường xuyên kiểm tra và bảo trì, đảm bảo tình trạng kỹ thuật tốt
• Đảm bảo đạt mức ồn quy định trong QCVN 26:2010/BTNMT
3. Lập lịch trình hoạt động hợp lý cho các loại xe tải hạng nặng, cũng như các thiết bị cơ giới cơng trình gây ồn (máy đào, máy xúc, xe lu…).
4. Lập kế hoạch thi công và kế hoạch cung cấp vật tư thích hợp. Hạn chế việc
tập kết vật tư tập trung vào cùng một thời điểm.
5. Thi công lầu lên đến đâu phải che chắn đến đó bằng vải bạt, nilơng hoặc ván ép.
6. Ưu tiên sử dụng điện từ lưới điện quốc gia, hạn chế sử dụng máy phát điện.
Trường hợp dùng máy phát điện thì xem xét, lựa chọn loại máy phát điện và
nhiên liệu sử dụng để giảm thiểu lượng NOx, SO2 phát thải.
7. Giáo dục ý thức cho người lao động trực tiếp trên công trường, đảm bảo an
toàn lao động.
8. Điều phối các hoạt động xây dựng để giảm mức tập trung của các hoạt động gây ồn.
9. Tiến hành các hoạt động thi công gây độ ồn cao vào thời gian cho phép (từ
9h - 17h).
10. Trang bị các thiết bị chống ồn như nút bịt tai,… cho công nhân xây dựng khi thi công gần các nguồn phát sinh độ ồn cao.
11. Che chắn khu vực thi công để cách ly với khu dân cư hiện hữu.
13. Các đơn vị thi công sẽ sử dụng các phương tiện thi cơng hiện đại có độ ồn nhỏ để thi cơng nền móng.
Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước
1. Xây nhà vệ sinh và cơng trình xử lý nước thải sinh hoạt tạm thời cho công
nhân xây dựng. Đơn vị thi công sẽ trang bị nhà vệ sinh di động cho công nhân xây dựng sử dụng. Với công nhân ướt tính nước thải sinh hoạt là 13.5 m3/ngày, lượng nhà vệ sinh di động sẽ phải đầu tư là 05 nhà vệ sinh trong q trình thi cơng dự ánvới dung tích bể chứa chất thải 400l, kích thướt : 1.200 x
1.200 x 2.200mm. Biện pháp này vừa tiện lợi vừa đảm bảo vệ sinh môi trường.
Bùn từ bể tự hoại sẽ được đơn vị có chức năng đến thu gom định kỳ. Khi kết thúc giai đoạn xây dựng, các nhà vệ sinh di động này cũng được tháo dỡ, trả lại mặt bằng cho khu vực dự án
2. Như đã trình bày ở Chương III, lượng nước mưa chảy tràn trên mặt đường
trong khu vực thi cơng có thể bị nhiễm bẩn dầu, mỡ, vụn vật liệu xây dựng trong thời gian xây dựng. Biện pháp duy nhất trong giai đoạn này là đơn vị thi cơng phải có kế hoạch quản lý nguyên vật liệu cũng như phế liệu, chất thải rắn,… hợp lý nhằm giảm khả năng nước mưa chảy tràn trong khu vực bị nhiễm bẩn.
3. Nước thải sau xử lý sẽ thoát ra hệ thống cống thoát nước của khu vực. Đây
là khu vực đã có sẵn hạ tầng cấp thoát nước nên vấn đề thoát nước thải trong giai đoạn xây dựng có nhiều thuận lợi.
4. Nước mưa trong giai đoạn xây dựng qua bể lắng tạm thời để lắng cát, đá
cuốn trơi, sau đó dẫn ra hệ thống cống chung của khu vực.
5. Quản lý ngăn chặn rò rỉ xăng dầu và vật liệu độc hại do xe vận chuyển gây
Các biện pháp quản lý chất thải rắn
Chất thải rắn trong giai đoạn xây dựng chủ yếu là chất thải phát sinh từ hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng và chất thải rắn sinh hoạt của công nhân.. Biện pháp quản lý chất thải tại công trường được áp dụng như sau:
• Phế liệu thải từ hoạt động xây dựng được tập trung tại các khu vực đã qui
định sẵn trong cơng trường, khơng để bừa bãi.
• Chất thải nguy hại từ hoạt động xây dựng (như dầu hắc, các thùng phuy
chứa dầu hắc phục vụ cho công tác thi cơng đường giao thơng, hóa chất xây dựng như sơn, chất chống thấm,…) được lưu trữ tại nơi qui định trong công trường và ký hợp đồng với đơn vị có chức năng xử lý chất thải nguy hại để