Tác động của các chấ tô nhiễm trong nước thải sinh hoạt

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN “ XÂY DỰNG NHÀ Ở CHO NGƯỜI CÓ THU NHẬP THẤP, CÁN BỘ - CÔNG NHÂN VIÊN TỔNG CÔNG TY TÂN CẢNG SÀI GÒN” TẠI PHƯỜNG PHÚ HỮU, QUẬN 9, TP. HỒ CHÍ MINH (Trang 74)

TT Thông Số Tác động

1

Nhiệt độ

Ảnh hưởng đến chất lượng nước, nồng độ oxy hòa tan (DO)

Ảnh hưởng đến sự đa dạng sinh học

Ảnh hưởng đến tốc độ và dạng phân hủy các hợp chất hữu cơ

2

Dầu mỡ

Gây ô nhiễm môi trường nước

Ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống thủy sinh, cản trở quá trình khuếch tán oxy khơng khí vào nước

Ảnh hưởng đến mục đích cung cấp nước sinh hoạt và ni trịng thủy sản, gây chết các động vật thủy sinh 3

Các chất hữu cơ Giảm nồng độ oxy hòa tan trong nước

Ảnh hưởng đến tài nguyên thủy sinh

4 Chất rắn lơ lững Ảnh hưởng đến chất lượng nước, tài nguyên thủy sinh

5 Nitơ, phôtpho(N,

P)

Gây hiện tượng phú dưỡng hóa, ảnh hưởng chất lượng nước, sự sống thủy sinh

6

Các vi khuẩn gây bệnh

Nước có lẫn vi khuẩn gây bệnh là nguyên nhân của bệnh thương hàn, tả.

Coliform là nhóm vi khuẩn gây bệnh đường ruột

E.coli là vi khuẩn thuộc nhóm coliform, có nhiều trong phân người.

Chủ đầu tư cần xây dựng hệ thống xử lý nước thải trước khi đưa vào hoạt động dự án để giảm hàm lượng chất ô nhiễm trong nước thải đảm bảo các yêu cầu đầu ra theo quy định.

Bảng 3.19: đặc trưng về nồng độ ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt

St

t Chất ô nhiễm Đơn vị

Tải lượng ô nhiễm (kg/ngày) QCVN

14:2008, CộT B Nhẹ Trung bình Nặng 1 BOD5 mg/L 110 220 400 50 2 COD mg/L 250 500 1000 - 3 Tổng chất rắn lơ lửng (SS) mg/L 100 220 350 100 4 Tổng chất rắn hòa tan (TS) mg/L 250 500 850 1000 5 Tổng Phospho mg/L 4 8 15 10 6 Nitrate mg/L 0 0 0 50 7 Amoni (N-NH4) mg/L 12 25 50 10 8 Tổng Nitơ mg/L 20 40 85 - 9 Tổng coliform No/100 ml 106- 107 10 7 -108 107-109 5000 Nguồn: USEPA,2000

♦ Nguồn gây ơ nhiễm chất thải rắn

Nhìn chung chất thải rắn sinh ra trong các khu dan cư nói chung và của dự án nói riêng chủ yếu là các dạng chất thải sinh hoạt dễ xử lý, chất thải nguy hại cũng có phát sinh trong khu dân cư mới nhưng khối lượng phát sinh rất ít do trong khu quy hoạch khu dân cư khơng có các hoạt động kinh doanh và sản xuất độc hại.

Có thể đưa ra các nguồn phát sinh chất thải rắn như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chất thải rắn sinh hoạt hằng ngày của người dân trong căn hộ, của các nhà dịch vụ

- Chất thải phát sinh trên đường đi, vỉa hè, công viên....(lá cây,túi ni lon, chai nhựa.....)

- Chất thải nguy hại có thể có nhưng khơng đáng kể như bình acquy, cặn dầu nhớt,

giẻ lâu nhiễm dầu...........

- Bùn và cặn lắng từ quá trình nạo vét cống, hầm tự hoại.......

Chất thải rắn sinh hoạt

Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trong suốt quá trình dự án. Theo báo cáo quy hoạch tổng thể về chất thải rắn của Sở Tài Nguyên và Môi Trường thành phố Hồ Chí Minh năm 2011 thì khối lượng phát sinh trung bình 0.8 kg/ người. Ngày. Đối với khu vực văn phịng ước tính khối lượng chất thải rắn phát sinh bằng 50% khối lượng chất thải rắn. Đối với khách vãng lai thì khối lượng chất thải rắn phát sinh ước tính khoảng 20% khối lượng chất thải. Do đó hệ số phát thải và khối lượng chất thải rắn sinh hoạt của khu vực khi dự án đi vào hoạt động ước tính phát sinh như sau:

Bảng 3.20: Khối lượng chất thải phát sinh từ quá trình hoạt động của dự án

STT Nguồn phát sinh Hệ số phát thải

(kg/người/ngày) Số lượng (người)

Khối lượng (kg/ngày)

1 Khu vực căn hộ 0.8 1.710 1.368

2

Khu vực mẫu giáo,

tiểu học 1.2 500 600

3 Khu thương mại 0.5 500 250

4 Khách hàng 0.2 800 160

Thành phần chất thải rắn sinh hoạt bao gồm:

- Các hợp chất có nguồn gốc hữu cơ như thực phẩm, rau quả, thức ăn dư thừa.......

- Các hợp chất hữu cơ khơng có khả năng phân hủy sinh học như nhựa, PVC

- Các hợp chất có nguồn gốc từ các loại bao gói đựng đồ ăn, thức uống

- Các chất vô cơ như thủy tinh, kim loại.....

Các loại chất thải này nếu không được quản lý thu gom chặt chẽ sẽ gây ô nhiễm

môi trường nơi lưu trữ, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân và gây mất cảnh quan

đô thị.

Chất thải nguy hại

Chất thải nguy hại phát sinh từ dự án bao gồm bóng đèn huỳnh quang thải, các bình xịt cơn trùng, chất thải y tế, dầu, nhớt, giẻ lau, hóa chất, thuốc.... với khối lượng phát sinh ước tính khoảng 150 – 200 kg/ tháng. Ngoài ra, hoạt động nạo vét bùn và cặn lắng định kỳ đối với hệ thống cống thoát nước, hồ điều tiết, hầm tự hoại, lượng bùn này sẽ cùng với chất thải nguy hại cần được quản lý và xử lý theo đúng quy định hiện hành về quản lý chất thải nguy hại.

3.3.2.2.Tác động không liên quan đến chất thải

Tiếng ồn phát sinh trong trường hợp sử dụng máy phát điện dự phòng

Dự án sử dụng 03 máy phát điện dự phịng có cơng suất 630KVA cung cấp điện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cho các khối chung cư trong trường hợp khu vực bị mất điện. Hoạt động của máy phát điện dự phòng sẽ gây ra tiếng ồn cho khu vực xung quanh nếu khơng có biện pháp giảm thiểu.

Bảng 3.21: Mức ồn gây ra từ máy phát điện

Thiết bị sản xuất

Mức ồn ở điểm (dBA)

Cách 1.0m Cách 50m Cách 100m Cách 200m

Tiêu chuẩn vệ sinh lao động (QĐ 3733/2002/QĐ-BYT- 10/10/2002) của Bộ y tế 85 - - - QCVN 26:2010 - 70 70 70 Ghi chú:

Tiêu chuẩn vệ sinh lao động (QĐ 3733/2002/QĐ-BYT –10/10/2002) của Bộ y tế đối với khu vực trong phòng đặt máy phát điện.

QCVN 26:2012: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn

Gia tăng mật độ giao thông

Khi dự án đi vào hoạt động, trung bình có khoảng 7356 lượt xe máy và xe ô tô ra vào làm gia tăng mật độ giao thông cho khu vực. Phân luồng và điều tiết giao thông trong những giờ cao điểm và biện pháp giảm thiểu tích cực đối với nguồn thải này.

Khả năng tiêu thoát nước mưa chảy tràn trong khu vực dự án

Việc san lấp rạch hiện hữu do các nhánh sơng Ơng Nhiêu đổ vào trong khu vực dự án có thể làm giảm khả năng tiêu thoát nước trong khu vực, khả năng ứ đọng nước gây ô nhiễm môi trường nước mặt, đất và mỹ quan khu dân cư là hồn tồn có thể xảy ra. Để giảm thiểu khả năng có thể gây tác động đến môi trường do hoạt động san lấp các rạch trong dự án, chủ đầu tư đã kết hợp với các cơ quan liên quan tiến hành xin phép các hướng dẫn kỹ thuật cho việc san lấp và chỉnh trang tuyến bờ sơng Ơng Nhiêu và xây dựng hồ điều tiết trong khu dự án với diện tích hồ là

10.800m2 theo đúng kỹ thuật. Như vậy, việc xây dựng hệ thống thoát nước trong

khu vực kết hợp với hồ điều tiết đảm bảo tiêu thoát nước cho dư án khi đi vào hoạt động và khu vực xung quanh.

3.3.3.Đối tượng và quy mô tác động

Đối tượng, quy mô và mức độ tác động của dự án trong giai đoạn hoạt động được thể hiện như sau:

Bảng 3.22: Đối tượng và quy mô tác động trong giai đoạn hoạt động

TT Đối tượng bị tác động Quy mô dự án

1 Mơi trường khơng khí Trong khu vực dự án

2 Môi trường nước Sơng Ơng Nhiêu, nơi tiếp nhận lượng nước

thải của dự án đã qua xử lý và nước mưa chảy tràn

3 Khu dân cư (chung cư, nhà

liên kết, nhà đơn lập)

3.344 người (4 người/hộ )

4 Nhân viên văn phòng và

khách vãng lai

Có khoản 500 nhân viên văn phịng làm việc trong tòa nhà và khoản 800 khách vãng lai 5 Khu vực nhà trẻ ( mẫu giáo,

tiểu học)

500 trẻ

Bảng 3.23: Mức độ tác động trong giai đoạn hoạt động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TT Hoạt động Tác động Khí Nước Đất TN sinh học Sức khỏe

1 Hoạt động giao thông ra vào

dự án

+++ + + + +

trong khu vực

3 Hoạt động sống của người dân

trong khu thương mại

+ ++ + + +

4 Hoạt động của trạm xử lý

nước thải

++ +++ + + +

5 Hoạt động của máy phát điện

dự phòng +++ + + + ++ Ghi chú: + : Ít tác động ++ : Tác động trung bình +++ : Tác động mạnh 3.4 . Tác động do các rủi ro, sự cố

3.4.1. Trong giai đoạn xây dựng ♦ An toàn lao động ♦ An toàn lao động

Bất cứ các công trường xây dựng nào, công tác an toàn lao động là vấn đề được đặc biệt quan tâm từ nhà đầu tư cho đến người lao động trực tiếp thi công trên cơng trường . Các vấn đề có khả năng phát sinh ra tai nạn lao động

+ Chất ơ nhiễm như khói thải có chứa bụi, CO, SO2, NO, NO2 …. tùy thuộc vào thời

gian và mức độ tác động có thể ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động + Quá trình sử dụng phương tiện cần cẩu, thiết bị bốc dỡ có thể rơi vỡ, đổ vỡ. + Hệ thống điện

+ Bề mặt đất như sắt, trơn trợt (khi trời mưa), mảnh chai....

+ Cháy nổ do nguyên liệu dầu DO + Cháy nổ do sét đanh

Cháy nổ ở công trường là một hiểm họa mà chủ đàu tư cần quan tâm dặc biệt, có biện pháp hướng dẫn công nhân và phân khu vực rõ rệt trong việc lưu trữ cũng như khi sử dụng nguồn điện, dầu, có phương án phịng ngừa khi cháy nổ xảy ra và thường xuyên kiểm tra các khu vực có thể dẫn đến nguy cơ cháy nổ

♦ Sự cố sụt lún

Q trình thi cơng, xây dựng nền móng cơng trình, các hạng mục cơng trình ngầm của dự án khả năng gây sụt lún, sạt lở trên cơng trường trong q trình thi cơng là khá lớn, gây ảnh hưởng đến sức khỏe cơng nhân và các cơng trình hiện hữu nhà lân cận. Do đó cá biện pháp giảm thiểu tối đa các sự cố sụt lún có thể xảy ra khi thực hiện dự án.

3.4.2. Trong quá trình vận hành ♦ Sự cố cháy nổ ♦ Sự cố cháy nổ

Sự cố cháy nổ sẽ gây hậu quả nghiêm trọng đến tính mạng của người dân sống trong căn hộ cũng như khu vực thương mại. Do đó, vấn đề phịng chống các sự cố

xảy ra trong quá trình hoạt động sẽ được chủ đầu tư quan tâm nguyên nhân có thể

bắt nguồn từ các hoaotj động sau:

+ Cháy nổ do trữ vật liệu, nhiên liệu dễ cháy trong khu vực có khả năng cháy cao... + Bình gas khi sử dụng qn hoặc khóa khơng kỹ

+ Gas bị rò rỉ ....

+ Cháy nổ điện do quá tải, chập mạch, sử dụng thiết bị điện không đúng kỹ thuật..... + Do sét đánh

Qua đó cho thấy, khả năng gây cháy nổ khơng lớn nhưng nếu sự cố xảy ra thì hậu quả khó lường gây thiệt hại rất lớn về của cải, tính mạng con người. Nên mỗi cá nhân cần quan tâm tới các biện pháp phòng chống cháy nổ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

♦ Sự cố mơi trường

Sự cố trong q trình vận hành hệ thống xử lý nước thải không thể tránh khỏi. Nguyên nhân chủ yếu là do: mất điện, kẹt rác trong máy bơm, do vận hành không đúng kỹ thuật... có thể gây nên:

+ Quá tải trong bể điều hòa, gây tràn nước ra khu vực xung quanh

+ Gây chết vi sinh làm chất lượng nước thanir sau xử lý không đạt tiêu chuẩn quy định

3.5 Nhận xét về độ chi tiết, tin cậy của đánh giá tác động môi trường

Các phương pháp dùng trong đánh giá tác động môi trường:

 Phương pháp so sánh: đánh giá chất lượng môi trường, chất lượng dòng thải

trên cơ sở so sánh với các tiêu chuẩn môi trường liên quan và các tiêu chuẩn của Bộ Y tế.

 Phương pháp đánh giá nhanh:

+ Dựa trên phương pháp đánh giá tác động môi trường của Tổ chức Y tế Thế giới. + Có hiệu quả cao trong tính tốn tải lượng ơ nhiễm và đánh giá tác động của các nguồn ô nhiễm.

+ Rất hữu ích trong cơng tác đánh giá tác động mơi trường, nhất là trong trường hợp không xác định được các thơng số cụ thể để tính tốn.

+ Dựa vào hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới thiết lập nên chưa thật sự phù hợp với điều kiện Việt Nam

Đánh giá độ tin cậy các phương pháp đánh giá hiện trạng môi trường

 Độ tin cậy của các phương pháp được sử dụng trong báo cáo được trình bày

Bảng 3.24: Đánh giá độ tin cậy các phương pháp đánh giá hiện trạng môi trường được áp dụng

TT Phương pháp ĐTM Mức độ tin cậy

1 Phương pháp nhận dạng Trung bình - cao

2 Phương pháp so sánh Trung bình - cao

3 Phương pháp lập bảng liệt kê và

phương pháp ma trận

Trung bình (Phương pháp chỉ đánh giá định tính, dựa trên chủ quan của những người đánh giá)

CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG

4.1. Đối với tác động xấu

4.1.1. Giảm thiểu tác động trong giai đoạn giải phóng mặt bằng của dự án

Biện pháp đền bù, di dời

Vấn đề di dân, đền bù, giải tỏa sẽ anhr hưởng lớn đến đời sống dân cư địa phương: thay đổi chổ ở, nghề nghiệp, lối sống sinh hoạt vốn có…. Để hoạt động của dự án diễn ra thuận lợi Chủ đầu tư đã ban hành bồi thường và đã nhận tiền bồi thường 29 hộ. 08 hộ còn lại Chủ đầu tư sẽ kết hợp với UBND Quận 9 sẽ thực hiện đền bù cho người dân, giải phóng mặt bằng và bàn giao cho Chủ đầu tư. Vì vậy, vấn đề đền bù, di dời, tái định cư thỏa mãn mục tiêu sau:

- Đảm bảo tính cơng bằng và hợp lý cho các hộ dân trong khu vực bị giải tỏa

- Giảm thiểu tối đa các tác động đến đời sống của hộ dân thông qua các chính

sách hỗ trợ như (di chuyển, ổn định về đời sống và sản xuất…)

- Hỗ trợ tiền thuê nhà hoặc nhà tạm chờ trong thời gian chờ căn hộ tái định cư (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hoặc lô đất tại khu tái định cư

Giảm thiểu tác động đến mơi trường khơng khí, tiếng ồn và độ rung

Trong giai đoạn tháo dỡ toàn bộ khu xây dựng cũ, chú ý đến an toàn lao động

khi tháo dỡ mặt bằng. Áp dụng che chắn khơng để vung vãi hay gió làm phát tán bụi.

xuyên phun nước để làm giảm lượng bụi do gió bốc lên.

, xịt nước rửa thành xe nhằm tránh phát sinh bụi, bỏ sót lại đất cát trên đường vận chuyển.

Lập kế hoạch thi công hợp lý để rút ngắn thời gian thi công

Chủ đầu tư sẽ hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, xử lý chất thải rắn thông thường.

Chất thải nguy hại như dầu, nhớt thải, giẻ lâu dính dầu mỡ…. tập trung và chứa trong thùng có dán nhãn và chứa trong khu chứa chất thải nguy hại, được thu gom và xử lý bởi cơng ty có chức năng.

Chất thải xà bần dùng để san lấp mặt bằng.

Loại tái sử dụng được như sắt, thép vụn sẽ bán lại cho đơn vị có nhu cầu để tái chế.

Loại rác khác như gạch, ngói vụn sẽ được đập vụn làm vật liệu san lấp mặt bằng. Vật liệu này sẽ được đầm chặt, sau đó phủ lớp cát san lấp lên trên đảm bảo không gây ảnh hưởng đến môi trường.

4.1.2. Giai đoạn xây dựng các hạng mục cơng trình

Các nguồn có thể tác động tiêu cực đến điều kiện tự nhiên, môi trường và kinh

tế xã hội khu vực xung quanh dự án trong giai đoạn thi công (giai đoạn 2) đã được phân tích trong chương 3. Các biện pháp giảm thiểu tương ứng cụ thể sau:

Bảng 4.1: Các nguồn tác động xấu và biện pháp tương ứng trong giai đoạn xây dựng

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN “ XÂY DỰNG NHÀ Ở CHO NGƯỜI CÓ THU NHẬP THẤP, CÁN BỘ - CÔNG NHÂN VIÊN TỔNG CÔNG TY TÂN CẢNG SÀI GÒN” TẠI PHƯỜNG PHÚ HỮU, QUẬN 9, TP. HỒ CHÍ MINH (Trang 74)