Khoa quản trị kinh doanh NguyÔn Minh 60Nhật ký chứng từ
GIẤY ĐỀ NGHỊ XUẤT KHO
10.869,5 kg giấy
Bãi Bằng ĐL 70g/m2 – K840
Biểu số 4
Công ty Ivh Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
GIẤY ĐỀ NGHỊ XUẤT KHO
Tên dơn vị nhận: Phân xưởng In
Nội dung cơng việc (mục đích): Sản xuất Đơn đặt hàng số 125
TT Tên vật tư Đơn
vị
Số lượng
Đơn giá Thành tiền 1 Giấy BB ĐL 70g/m2 - K840 kg 10.869, 5 Ngày 9 tháng 2 năm 2002
Thủ kho căn cứ vào Giấy Đề nghị có sự phê duyệt của phòng Kế hoạch đã xuất vật tư từ Phiếu xuất kho số 60/2. Kế tốn sẽ căn cứ vào đó để tính giá vật liệu xuất kho và lập Phiếu xuất.
Trị giá giấy xuất kho được tính như sau:
Đơn giá = 10.400 + 100.000/ 1.000 = 10.400 + 100 = 10.500đ/kg
Trị giá hàng xuất kho = 10.500 x 108.690,5 = 114.129.750đ
Sau khi tính trị giá nguyên vật liệu xuất kho, kế toán lập Phiếu xuất (Xem biểu số 5). Phiếu xuất kho được viết làm 3 liên: Một liên do Phòng kế hoạch giữ lại, hai liên giao cho người xin
Luận văn tèt nghiÖp Đại học Cơng Đồn
lĩnh vật tư. Trong đó: Một liên được thủ kho lưu lại ở kho để cuối tháng tập hợp cùng với các phiếu xuất, nhập kho trong tháng gửi lên cho kế toán vật liệu, một liên do bộ phận xin lĩnh vật tư lưu lại.
Biểu số 5
Đơn vị: Cty Ivhp PHIẾU XUẤT KHO Số 92/2
Địa chỉ Ngày 9 tháng 2 năm 2002 Họ tên người nhận hàng: Anh Công Bộ phận: PX In Lý do xuất kho: Để sx Đơn đặt hàng 125
Xuất tại: kho giấy công ty stt Tên vật tư Mã số Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền Y/ c Thực xuất 1 Giấy cuộnBB ĐL70g/m2 Kg 10.869, 5 10.50 0 114.129.75 0 Cộng 114.129.75 0
Đối với vật liệu phụ, kế toán cũng thực hiện tương tự . Căn cứ vào các chứng từ ban đầu là các phiếu nhập kho, xuất kho kế toán vật liệu và thủ kho vào thẻ kho .
Thủ kho vào thẻ kho hàng ngay chỉ theo dõi về số lượng nhập, xuất, tồn không ghi phần giá trị. Cuối tháng, thủ kho tập hợp tất cả các Phiếu nhập - xuất kho trong tháng chuyển lên cho kế toán vật liệu để kế toán mở thẻ kho và cũng chỉ ghi phần chỉ tiêu số lượng khơng ghi phần chỉ tiêu giá trị. Sau đó, căn cứ vào thẻ kho và các phiếu nhập, xuất kho vật liệu kế toán mở sổ
Luận văn tèt nghiÖp Đại học Cơng Đồn
chi tiết cho từng loại vật tư trong đó ghi cả phần chỉ tiêu số lượng và giá trị.
Căn cứ vào thẻ kho và các Phiếu nhập, xuất kho tập hợp được trong tháng kế toán lập Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn và Bảng phân bổ số 2. (Xem Bảng tổng hợp nhập- xuất - tồn nguyên vật liệu và Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Biểu số 6 - Biểu số 7)
Trong tháng cơng ty cịn có trường hợp nguyên vật liệu mua về không nhập kho mà sử dụng ngay cho sản xuất sản phẩm .
VD: Ngày 13 tháng 2, phân xưởng in có nhu cầu 15 kg dầu pha mực. Cùng ngày bộ phận vật tư mua 210 kg dầu theo Hoá đơn 8520
(Xem biểu số 8)
Biểu số 8 HOÁ ĐƠN (GTGT)
Ngày 13 tháng 2 năm 2002 Số 8520
Đơn vị bán hàng: Cửa hàng 12 Hoàng Quốc Việt Địa chỉ:
Điện thoại:................................... Số TK.......................................
Mã số thuế:
Họ tên người mua hàng: Cơng ty In và Văn hố phẩm Địa chỉ: Thanh Xuân - Hà Nội
Hình thức thanh tốn: Tiền mặt Mã số thuế: 01 00 11 05 7 Stt Tên hàng hoá dịch vụ Đơnvị Số lượng Giá đv Thành tiền 1 Dầu pha mực kg 210 25.00 0 5.250.000
Luận văn tốt nghiÖp Đại học Cơng Đồn Cng tiền hàng 5.250.000 ThuếsuấtGTGT1 0% 525.000 Cộng
tiền thanh tốn
5.775.000
Vì phân xưởng in có nhu cầu là 15 kg dầu pha mực nên công ty đã xuất trực tiếp 15 kg, còn lại nhập kho.
Kế tốn tính số vật liệu dùng cho sản xuất là : 25.000 x 15 = 375.000đ
Số vật liệu còn lại nhập kho là: 5.250.000 - 375.000 = 4.875.000 đ.
Sau đó phản ánh vào Sổ quỹ rồi vào NKCT số 1 Định khoản như sau:
Nợ TK 621 375.000 Nợ TK 152 4.875.000 Nợ TK 133 525.000 Có TK 111 5.775.000
Cuối tháng, khoá sổ NKCT số 1, lấy số tổng cộng TK 621 đối ứng với TK 111 để lên Bảng kê số 4.
b) Kế tốn tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp:
Chi phí nhân cơng trực tiếp của cơng ty được theo dõi trên TK 622 bao gồm: tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản phụ cấp có tính chất lương và các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ.
Ngoài ra, tiền lương và các khoản trích theo lương của
nhân viên phân xưởng ở công ty do chiếm tỷ trọng nhỏ so với
chi phí nhân cơng nên được tập hợp vào chi phí nhân cơng trực tiếp.
Tuỳ thuộc vào nhu cầu lao động với từng bước cơng việc mà các phân xưỏng bố trí lao động một cách hợp lý. Số lao động
Luận văn tốt nghiệp i hc Cụng Đoàn
ny c chia thnh cỏc tổ sản xuất, mỗi tổ do một tổ trưởng phụ trách, chịu trách nhiệm trước phân xưởng về các công việc do tổ mình thực hiện. Dựa vào khối lượng cơng việc được giao, tổ trưởng sản xuất đôn đốc công nhân trong tổ thực hiện phần cơng việc được giao của mình, đảm bảo đúng tiến độ và yêu cầu kỹ thuật, đồng thời theo dõi tình hình lao động của từng cơng nhân trong tổ để làm căn cứ cho Thống kê phân xưởng lên bảng chấm công.
Hàng ngày, các phân xưởng, tổ sản xuất theo dõi tình hình sản xuất của cơng nhân trong tổ thông qua Bảng chấm công, Bảng kê khối lượng công việc của từng cơng nhân, từng nhóm cơng nhân (đối với các bộ phận cần từ 2 cơng nhân để hồn thành cơng việc như tổ máy in, tổ máy gấp, tổ máy vào bìa...). Cuối tháng, Thống kế phân xưởng có nhiệm vụ kiểm tra đối chiếu khối lượng công việc, khối lượng sản phẩm và ghi đơn giá cho từng cơng nhân để lập Bảng tính lương sản phẩm cho từng tổ, từng bộ phận sản xuất .
Như đã đề cập ở trên, chi phí nhân cơng trực tiếp bao gồm: Chi phí nhân cơng trực tiếp sản xuất và tiền lương của
nhân viên phân xưởng.
Chi phí nhân cơng trực tiếp sản xuất :
Hiện nay, để hạch toán chi phí về lao động tiền lương, công ty đã xây dựng định mức đơn giá tiền công cho từng khâu công việc. Bảng đơn giá tiền lương này được xây dựng trên đặc thù sản xuất của doanh nghiệp (trình độ cơng nhân kỹ thuật, tình trạng máy móc thiết bị, điều kiện làm việc, mức độ ổn định...), có tính đến mặt bằng chung của cơng giá trong ngành In hiện nay. Mặt khác, đơn giá tiền lương phải thực sự là đòn bẩy thúc đẩy sản xuất, bảo đảm sự công bằng trong sản xuất, phán
Luận văn tốt nghiệp Đại học Cơng Đồn
ánh đúng giá trị sức lao động cho từng công việc. Đồng thời, đơn giá phải nhằm gắn bó cơng nhân với cơng việc mình đảm nhiệm, gắn trách nhiệm với việc bảo vệ và phát huy công suất của thiết bị được giao sử dụng.
Đơn giá trong bảng định mức được áp dụng cho sản phẩm đạt loại A (là những sản phẩm đạt định mức trong ca), sản phẩm đạt loại B (không đạt định mức nhưng vẫn đạt tiêu chuẩn chất lượng) thì được hưởng đơn giá bằng 50% đơn giá loại A.
Ngồi ra, do việc sản xuất của cơng ty thường là theo hợp đồng, sản phẩm cần phải hồn thành đúng thời hạn, nếu khơng sẽ khơng cịn gía trị sử dụng nên cơng ty cần phải huy động công nhân làm thêm và thời gian làm thêm đó đơn giá sẽ được tăng lên gấp đơi. Vì vậy, tiền lương làm thêm giờ của công nhân sản xuất đã nằm trong tiền lương sản phẩm . Công nhân sản xuất vượt định mức cũng được hưởng đơn giá gấp hai lần đối với số lượng vượt định mức.
Do đặc thù của cơng ty là vừa có bộ phận sản xuất độc lập lại vừa có bộ phận sản xuất theo nhóm nên hình thức trả lương cũng có 2 dạng:
Hình thức trả lương theo sản phẩm cá nhân: Được áp
dụng đối với người lao động trực tiếp sản xuất, q trình lao động có tính chất độc lập, có định mức và nghiệm thu sản phẩm một cách riêng biệt.
Hàng ngày, số lượng sản phẩm hoàn thành của mỗi công nhân được nghiệm thu và ghi vào Phiếu theo dõi năng suất cá nhân của từng người.Thống kê phân xưởng căn cứ vào các đơn giá trong bảng định mức đơn giá tiền lương để ghi vào cột ''Đơn giá'' cuối tháng tính lương sản phẩm phải trả.
Tiền lương sản phẩm cá nhân = Σ Đgi x Sli
Luận văn tốt nghiÖp Đại học Cơng Đồn
gi : Đơn giá tiền lương sản phẩm loại i mà công nhân sản xuất theo bảng định mức đơn giá
Sli : Số lượng sản phẩm loại i hồn thành.
VD: Cơng nhân Nguyễn Thị Ngọc ở tổ bó gói, phân xưởng sách có phiếu theo dõi năng suất cá nhân tháng 2 năm 2002 ( Xem biểu số 9)
Biểu số 9 PHIẾU THEO DÕI NĂNG SUẤT CÁ
NHÂN
Tháng 2 năm 2002
Công nhân: Nguyễn Thị Ngọc
Tổ: Bó gói Px: sách
Ngà y
Tên tài liệu Số
c/bó Số bó Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) Ký xác nhận 1 Tự nhiên xã hội 4 - P1 55 86 270 23.220 2 Tiếng Việt 3 - T1 150 35 300 10.500 Mỹ thuật 4 105 9 300 2.700 Sức khoẻ 3 90 35 300 10.500 3 Luyện tập cảm thụ văn học 65 41 270 11.070 Giấy thi 2000 105 150 15.750 4 CN nghỉ
5 Tài liệu phổ biến phòng thi 300 8 250 2.000 Triết học - T1 40 36 230 8.280 DOANH NGHIệP trẻ Trung Quốc 20 25 230 5.750 Kính vạn hoa 40 54 190 10.260 ... ... ... ... ....
LuËn văn tốt nghiệp Đại học Cơng Đồn
Tổng cộng 653.250
Sau đó, Thống kê phân xưởng tổng hợp các phiếu theo dõi năng suất cá nhân để lập Bảng tính lương sản phẩm cho từng tổ, từng bộ phận và chuyển lên Phịng kế tốn.
Ngồi ra, trong tháng nếu có ngày nghỉ, lễ, tết hoặc đi họp, hội nghị, học tập ...thì người lao động được hưởng lương thời gian.
Lương thời gian = Lương cơ bản x Số ngày nghỉ, lễ, tết,
của CNSX 26 ngày học tập...( nếu có)
Hình thức trả lương theo nhóm lao động: được áp
dụng ở các tổ máy như tổ máy in, máy gấp, máy dao...
Đối với các bộ phận này, công ty thường bố trí 2 lao động (1 thợ chính và 1 thợ phụ) cùng làm việc trong một ca Sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng được phản ánh vào sổ ghi hàng ngày của từng máy in. Số liệu trên sổ này kết hợp cùng các bảng biểu khác như Bảng định mức đơn giá, Bảng thống kê sản lượng in theo ngày... để Thống kê phân xưởng làm căn cứ để tính lương cho từng nhóm lao động, sau đó tính lương cho từng cơng nhân.
Cách tính lương sản phẩm theo nhóm gồm các bước : Bước 1: Tính lương sản phẩm của cả nhóm(Ln)
Tiền lương của cả nhóm = Σ Đgi x Sli
Với Đgi : Đơn giá tiền lương sản phẩm loại i mà nhóm cnsx
được tính theo định mức đơn giá. S li : Số lượng sản phẩm loại i hon thnh
Luận văn tốt nghiệp Đại học Cơng Đồn
Bước 2: Tính hệ số phân bổ lương của từng người căn cứ
vào trình độ tay nghề, cấp bậc của cơng nhân (Hi)
Hiện nay, hệ số phân bổ tiền lương của cơng ty thường là:
Thợ chính: 0,6 ; thợ phụ : 0,4
Đối với thợ mới vào nghề thì hệ số là Thợ chính : 0,7 ; thợ phụ : 0,3
Bước 3 : Tính tiền lương cho từng công nhân sản xuất
Tiền lương sản phẩm từng người = Li x H i
VD : Trong tháng 2 năm 2002, cơng nhân Vũ Văn Thiện (thợ chính) và công nhân Nguyễn Xuân Trường (thợ phụ) cùng đứng máy in 8K2B.
Hàng ngày, sản lượng sản xuất của hai công nhân được theo dõi ở sổ ghi hàng ngày, Thống kê kiểm tra và ghi đơn giá sản phẩm. Cuối tháng tính lương sản phẩm cho từng công nhân. (Xem biểu số 10)
Biểu số 10 SỔ GHI HÀNG NGÀY MÁY IN 8K2B
(CA 1)
Tháng 2 năm 2002
CN: Thiện + Trường PX In
Ngày Tên tài liệu Đơn giá SL Ngừng sx T.Tiền 1 R. Hỏi đáp về PC sốt rét 2.5 27.000 67.500 2 Kỷ niệm Chùa Hương 5.5 7.500 41.250
B Báo GĐ Văn Hoá 5.5 10.000 55.000
3 Nhật ký lúc nửa đêm 6.5 17.820 115.830
4 Sách Kim đồng 9 16.480 148.320
5 R Bốn kiểu nhà đặc 4.5 6.000 27.000
Luận văn tốt nghiệp Đại học Cơng Đồn biệt DOANH NGHIệP trẻ TQ 7.5 1.500 11.250 R Báo GDTĐ 3 13.000 39.000 ....... ............. ........ . ......... ............ Cộng 1.828.750
Như vậy, tiền lương sản phẩm của hai công nhân Thiện và Trường tháng 2 là 1.828.750 đ . Hệ số phân bổ tiền lương là 0,6 ; 0,4.
Tiền lương của công nhân Thiện là :1.828.750 x 0,6 =1.097.250 đ
Tiền lương của công nhân Trường là : 1.828.750 x 0,4 =731.500 đ
Sau đó, Thống kê phân xưởng lập Bảng tính lương sản phẩm của công nhân ở các máy in rồi chuyển lên cho phòng kế tốn.
Ngồi tiền lương sản phẩm và lương thời gian, cơng nhân sản xuất cịn có thể được hưởng phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp độc hại.
VD: Tổ trưởng các tổ sản xuất được hưởng phụ cấp trách nhiệm là 18.000đ .
Công nhân làm việc trong môi trường sản xuất độc hại (tổ máy in, tổ phơi bản) được hưởng mức phụ cấp là 2.000 đ cho một ngày làm việc trong môi trường độc hại.
VD: Công nhân Vũ Văn Thiện phân xưởng in trong tháng 2 năm 2002 đi làm 26 ngày nên tiền phụ cấp độc hại là 2.000 x 26 = 52.000 đ.
Cuối tháng, căn cứ vào các bảng chấm công, bảng kê khối lượng sản phẩm, bảng tính lương... của các bộ phận gửi lên, kế
Luận văn tốt nghiệp Đại học Cơng Đồn
toỏn tin hành kiểm tra và lập bảng thanh toán lương cho từng tổ, từng phân xưởng.(Xem biểu số 11)
Tổng lương = Lương sản + Lương thời + Phụ cấp trách
của CNSX phẩm gian nhiệm (nếu có)
Bên cạnh tiền lương chính, tiền thưởng trong q trình sản xuất kinh doanh người lao động còn được hưởng các khoản trợ cấp thuộc quỹ BHXH, BHYT...trong các trường hợp thai sản, ốm đau. Các quỹ này được hình thành một phần do người lao động đóng góp, phần cịn lại được tính vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp.
- BHXH , BHYT tính vào chi phí sản xuất kinh doanh theo tỷ lệ 17% lương cơ bản cịn 6% trừ vào thu nhập của cơng nhân.
- KPCĐ tính vào chi phí theo tỷ lệ 2% tiền lương thực tế.
Tiền lương của nhân viên phân xưởng:
Bộ phận nhân viên phân xưởng của công ty hưởng lương thời gian. Thời gian làm việc của nhân viên được xác định dựa vào Bảng chấm cơng và nó là cơ sở để tính lương thời gian cho từng cá nhân.
Tiềnlương thời gian = Lương cấp bậc tháng x Số ngày làm việc
của NV phân xưởng 26 trong tháng.
Ngoài ra, cơng thức trên cịn nhân thêm với một hệ số gọi là hệ số tăng thu nhập. Hệ số này do giám đốc công ty quyết định tuỳ thuộc vào kết quả kinh doanh của công ty trong từng
Luận văn tốt nghiÖp Đại học Cơng Đồn
thi kỳ nhằm khuyến khích người lao động làm việc tích cực, có hiệu quả hơn.
Như vậy, tiền lương của nhân viên phân xưởng đươc lĩnh một tháng:
Tiền lương của = Tiền lương x Hệ số tăng + Tiền lương ngày nghỉ
nhân viên PX thời gian thu nhập lễ, tết (nếu có)
Các khoản trích BHXH, BHYT và KPCĐ được trích đúng theo chế độ.
Tiền lương nghỉ phép
Cơng ty In và Văn hố phẩm thực hiện đúng quy định của Bộ luật lao động về chế độ nghỉ phép. Mỗi năm, cán bộ công