Hội nhập đã trở thành xu thế nổi trội nhất cuối thế kỷ 20. Những lợi ích do hội nhập mang lại là khơng thể bác bỏ bởi nó đợc chứng minh bằng những thực thể kinh tế “thần kỳ”. Tuy vậy, vấn đề hiện nay khơng cịn là vấn đề hội nhập hay không hội nhập mà là bắt buộc phải bớc vào vịng xốy của tiến trình khu vực hố và tồn cầu hố. Vấn đề hiện nay ở chỗ là lựa chọn con đờng, cách thức hội nhập sao cho có lợi nhất cho quốc gia. Do đó nhận thức đầy đủ xu thế, đặc trng của quá trình này là cần thiết cho bất kỳ quốc gia nào. Ngày nay, mỗi quốc gia tồn tại sẵn cả những lợi thế và bất lợi khi tham gia vào tiến trình hội nhập. Sự khác nhau ở chỗ là tiềm lực và khả năng cạnh tranh của các quốc gia khác nhau. Do đó có quốc gia thành cơng và ngợc lại. Tiến trình hội nhập có thể khái quát thành 3 mức.
1. Sự thống nhất về điều kiện vật chất sản xuất nh tham gia phân công lao động quốc tế, công nghệ...
2. Hội nhập về các điều kiện kinh tế kỹ thuật nh tự do hoá thơng mại, tự do hố tài chính thơng qua các cam kết bớc đầu.
3. Hội nhập ở mức cao thông qua việc xây dựng các thể chế chung.
Nớc ta đã chủ động tham gia quá trình này do nhận thức đợc lợi thế của nó và nguy cơ tụt hậu. Tuy nhiên, làm thế nào để thực hiện hội nhập thành công: tận dụng đợc những lợi ích của q trình này và hạn chế tối thiểu những rối loạn của quan hệ kinh tế quốc tế. Để trả lời vấn đề này không phải dễ. Cần thiết phải có một chiến lợc, kế hoạch tổng thể và cho từng lĩnh vực. Tuy nhiên, ngời viết cho rằng không nhảy xuống sông không thể biết bơi. Cho nên, chúng ta cần đẩy mạnh hơn nữa tiến trình hội nhập để có thể tận dụng đợc các lợi thế của quá trình này. Cụ thể là thực hiện tự do hố thơng mại tiến tới tự do hố tài chính hồ nhập vào mơi trờng chung của khu vực. Đơng nhiên, chúng ta khơng thể nóng vội làm những gì vợt q tiềm lực của nớc ta. Chính vì vậy cần có một chơng trình, kế hoạch chu đáo cho sự thử thách mất - còn này. Do phạm vi của bài viết, ở đây ngời viết xin đợc tập trung vào phân tích những thác thức của quá trình hội nhập (tự do hố) tới chính sách tiền tệ nói chung và chính sách tỷ giá nói riêng trên cơ sở là chúng ta đã quyết tâm thúc đẩy tiến trình hội nhập và hội nhập một cách chắc chắn và thành công.
Trong những năm qua, chúng ta đạt đợc những bớc tiến lớn trong quá trình hội nhập khu vực: thành viên ASEAN (đang thực hiện giai đoạn II chơng trình AFTA), thành viên APEC và đang xúc tiến thực hiện gia nhập WTO. Tuy nhiên,
trong những năm gần đây, tiến trình hội nhập bị chậm lại, phải chăng chúng ta đã vấp phải những thách thức thực sự của quá trình này chứ khơng chỉ đơn giản là những thoả thuận trên bàn đàm phán ? Thực sự là nh vậy. Với chính sách tiền tệ và chính sách tỷ giá chúng ta có thể thấy rõ qua những nét cơ bản sau:
Thứ nhất, việc tự do hố thơng mại bớc đầu và tiếp tới địi hỏi việc xóa bỏ các cơng cụ bảo hộ mậu dịch đi kèm với các chơng trình cắt giảm thuế chắc chắn sẽ làm ảnh hởng đến nguồn thu quan trọng của ngân sách. Trong nhiều năm qua, ngân sách chúng ta đã bị thâm thủng và theo dự báo của WB, nếu khơng có sự cải cách tích cực thì ngân sách của chúng ta vẫn ở mức thâm hụt gần 2% (sau khi đã có sự tài trợ của các tổ chức quốc tế). Sự thâm hụt ngân sách kéo dài chắc chắn sẽ dẫn đến việc vay nợ trong và ngoài nớc, tác động lên cân đối cung - cầu ngoại tệ, dự trữ ngoại tệ quốc gia.
Tiếp đến, việc xoá bỏ dần các chế độ bảo hộ mậu dịch chuyển sang các chế độ bảo hộ phi mậu dịch rồi tự do địi hỏi phải có các biện pháp hỗ trợ để bảo hộ nền sản xuất nội địa nh: các chơng trình tín dụng u đãi, các trợ cấp thơng mại, bảo hộ thông qua giá (thực hiện tỷ giá cao làm tăng giá hàng nhập).
Bên cạnh đó, chơng trình tự do hố thơng mại cần đợc hỗ trợ bằng việc duy trì tỷ giá thấp hơn tỷ giá thực từ 10 - 15%. Kinh nghiệm của các nớc trớc và d- ờng nh đợc tiếp nhận nh một điều kiện cần thiết). Điều đó địi hỏi phải có các biện pháp hỗ trợ kéo theo nh thắt chặt tài chính, ổn định kinh tế vĩ mô. Đối với chúng ta, tự do hố thơng mại là một sự lựa chọn chính sách chứ khơng phải là một áp lực tất yếu. Tuy nhiên, dù gì đi nữa thì tự do hố ln đi kèm với đòi hỏi phải linh hoạt và hiệu lực hơn trong sự quản lý của Nhà nớc.
Thứ ba, tự do hoá thơng mại dẫn đến sự luân chuyển phức tạp hơn của hàng hố và theo đó là tiền tệ, tín dụng thơng qua các hoạt động thanh tốn phức tạp với nhiều loại tiền tệ. Do đó cung - cầu ngoại tệ cũng phức tạp hơn và quản lý ngoại tệ khó khăn hơn.
Thứ t, trớc mắt, chúng ta cha có tự do hố tài chính nhng sự tự do hố thơng mại dẫn tới nhu cầu tín dụng nớc ngồi tăng và do đó các dịng ngoại tệ vào ra cũng trở nên phức tạp hơn. Mặt khác, sẽ không lâu nữa khi thị trờng chứng khốn ra đời thì việc tự do hoá tài khoản vốn gần nh là bắt buộc. Thậm chí, ngày nay đã có ngời cho rằng q trình ln chuyển vốn vào ra ở nớc ta là khá tự do bởi vì thiếu sự quản lý chặt chẽ của Ngân hàng Nhà nớc. Do vậy đòi hỏi một cơ chế quản lý điều hành ngoại hối và tỷ giá hợp lý hơn.
Đến thời điểm hiện nay, việc quyết định tự do hố tài chính là cha đúng lúc song vấn đề nếu chúng ta khơng nhanh chóng thì chúng ta sẽ tụt hậu, mất thời cơ. Nhanh hay chậm hoàn toàn tùy thuộc vào chúng ta, chúng ta cần nhanh chóng củng cố hệ thống tài chính khâu mấu chốt của q trình hội nhập thành công đủ để đợc đầu với những biến động. Sẽ là không sáng suốt nếu chúng ta đợi cho đến khi hệ thống của chúng ta mạnh mẽ mà theo ngời viết thì nên nhanh chóng tiếp cận các tiêu chuẩn khu vực ở những nghiệp vụ có thể tạo động lực thúc đẩy cải cách ở bộ phận khác.
Trong điều kiện hội nhập quốc tế, khu vực, mỗi quốc gia phải tự đảm bảo cân đối nền kinh tế của mình (đứng vững để cạnh tranh và nhận cạnh tranh). Khi thực hiện hội nhập (thực hiện nền kinh tế mở) thì cần phải đảm bảo cân đối trong nớc và cân đối ngoài nớc. Khi này, chính sách tỷ giá trở thành một nhân tố vô cùng quan trọng trong quản lý vĩ mơ để đạt sự cân bằng trong, ngồi này.
Nhiều ngời cho rằng nhắc tới tự do hố tài chính ở nớc ta bây giờ là quá sớm. Song theo quan điểm của tác giả, sẽ không phải là quá sớm nếu chúng ta đặt trong bối cảnh hội nhập. Mặt khác, chúng ta đang thực hiện cải cách hệ thống tài chính, cải cách chính sách tiền tệ - tài chính. Rõ ràng chúng ta biết tại sao chúng ta phải cải cách và cải cách để làm gì. Có thể trả lời khơng ngần ngại rằng, chúng ta “cải cách để hội nhập”. Do vậy các cải cách phải hớng tới mục tiêu hội nhập và khơng ngồi việc hớng tới thị trờng chung. Đã rất nhiều quốc gia tiến hành cải cách tài chính, tiền tệ thành cơng và khơng ít quốc gia thất bại. Chúng ta có vơ số bài học về cải cách. Vấn đề là chúng ta vận dụng nó đến đâu. Điều đó cần có sự quan tâm của những nhà chính sách, nghiên cứu kinh tế và sự nỗ lực thực hiện của các bộ phận liên quan.
3-/ Tỷ giá nào cho nền kinh tế Việt Nam ?
Ngời viết khơng có tham vọng đa ra một cách đầy đủ và chính xác các nội dung cần thiết cho một chính sách hàng đầu của nền kinh tế mà trong khuôn khổ của nhận thức chỉ dám đa ra một số suy nghĩ, nhận định cụ thể cho vấn đề này. Các quan điểm đợc đa ra dới đây chỉ là nét cơ bản để có thể suy nghĩ và phát triển ở mức sâu hơn, cao hơn. Nó đợc xây dựng dựa trên một cơ sở lý luận lựa chọn. ở phần I, ngời viết đã đa ra các lý thuyết về tỷ giá với các góc độ tiếp nhận khác nhau. Ngời viết xin đợc lựa chọn quan điểm của lý thuyết tỷ giá cân bằng bởi vì :
- Các lý thuyết về tiền tệ, tỷ giá linh hoạt phù hợp cho điều kiện thị trờng
phát triển trong khi lý thuyết ngang bằng sức mua chỉ đa ra một hớng tiếp cận cơ bản.
- Lý thuyết tỷ giá cân bằng phù hợp với ta trong điều kiện hội nhập cần
duy trì một sự cân bằng tơng đối giữa nội và ngoại với sự quản lý của Nhà nớc trên căn cứ thị trờng. Tuy nhiên, trong quan điểm của ngời viết, cân bằng đạt đợc ở đây xin đợc mở rộng ra phạm vi tiền tệ, tài chính vì lý thuyết tỷ giá cân bằng thiên về xem xét cân bằng hàng hoá nhiều hơn (Trade Balance). Nhng điều này lại tỏ ra phù hợp cho các nớc đang bớc đầu hội nhập nh Việt Nam (các quan hệ thơng mại, hàng hoá là chủ yếu).
Trong giai đoạn 1996 - 2000, BCH TW Đảng cũng nh Chính phủ và NHNN đã đa ra chiến lợc cho chính sách tỷ giá của Việt Nam. Các nội dung cơ bản sau :
- NHNN điều hành tỷ giá một cách uyển chuyển, linh hoạt theo hớng phù hợp với tình trạng Cung - Cầu ngoại tệ, tỷ lệ lạm phát tiền Việt Nam, biến động tỷ giá của các ngoại tệ mạnh, tham khảo giá thành xuất nhập khẩu
nhằm khuyến khích xuất khẩu và kiểm soát nhập khẩu tiến tới thăng bằng cán cân vãng lai và tăng dự trữ ngoại tệ.
- Chính sách tỷ giá hớng tới tiếp tục ổn định tỷ giá, hớng tới VNĐ chuyển
đổi. Không chủ trơng phá giá đồng tiền, đẩy mạnh xuất khẩu vì sẽ ảnh hởng lớn tới nhập khẩu và giá cả trong nớc.
- Kiểm soát đợc luồng ngoại tệ chu chuyển trên đất Việt Nam .
Chúng ta đã thực hiện đợc đến đâu các phơng hớng cơ bản đó ?
Câu trả lời đó có thể tìm thấy ở mục II - Phần II. Tuy nhiên chúng ta có thể nói rằng vẫn cịn q nhiều tồn tại mà thách thức trong điều kiện mới càng gay go hơn !
Trong thời gian tới theo phạm vi xét của ngời viết là đến năm 2006 - khi Việt Nam thực hiện hoàn toàn các quy định cam kết với AFTA) chính sách tỷ giá của Việt Nam cần hớng tới các mục tiêu cơ bản là:
Trớc hết, chúng ta cần phải làm rõ xem tỷ giá là: “ phục vụ cho quá trình
trao đổi bình đẳng hàng hố - dịch vụ giữa các nớc sao chokhông để mất tài sản quốc gia, hạn chế mức thống nhất các tác động tiêu cực của biến động tài chính tiền tệ thế giới, khu vực “ nh vậy chúng ta đã đủ thấy tầm quan trọng của nó. Tuy
nhiên, hơn thế nữa tỷ giá là một chỉ số qua trọng phản ánh mối tác động qua lại giữa một quốc gia và phần cịn lại của thế giới cho nên nó trở thành 1 tín hiệu vơ cùng quan trọng các quyết định kinh tế đối ngoại và kinh tế quốc tế. Nó trở lên quan trọng hơn nữa khi đợc các chính phủ sử dụng nh một cơng cụ để hớng tới những mục tiêu kinh tế, chính trị khác nhau . Nh vậy, tỷ giá khơng cịn thuần t nh cái vốn có ban đầu của nó.
Chúng ta cũng cần phải làm rõ rằng mục tiêu của CSTG bao giờ cũng đợc đặt ra trong một bối cảnh cụ thể nào đó ( mục tiêu, chiến lợc chung của nền kinh tế). ở đây, nh từ đầu đã đề cập. Chúng ta phải đặt mục tiêu CSTG của ta trong điều kiện CNH bền vững theo hớng hội nhập và có thẻ đơn giản hơn là kích thích xuất khẩu, thu hút nguồn lực từ bên ngoài, đảm bảo lợi thế bên trong để có thể đững vững và cạnh tranh.
Với những quan điểm nh vậy, CSTG của ta hớng tới 2 mục tiêu là đảm bảo cân bằng đối nội và cân bằng đối ngoại
Cân bằng đối nội là việc CSGT với t cách là một bộ phận của CSGT hớng tới mục tiêu: ổn định giá cả, thúc đẩy tăng trởng bền vững mà cụ thể là cân bằng tổng cung, tổng cầu, cân bằng ngân sách
Cân bằng đối ngoại là việc CSGT đảm bảo tăng cờng, duy trì khả năng cạnh tranh của nền kinh tế. Cụ thể là : kích thích xuất khẩu, cải thiện tình hình cán cân thanh tốn( duy trì cân bằng) .
Riêng đối với các nớc đang phát triển( hợăc chuyển đổi) một trong những mục tiêu quan trọng của tỷ giá là đảm bảo đồng tiền quốc gia trở thành đông tiền chuyển đổi( điều này sẽ đợc bàn đến ở phần sau).
Các mục tiêu cân bằng đối nội thờng hớng vào việc duy trì một tỷ gia ổn định và sử dụng nó nh một cái neo để chống lạm phát, ổn định giá cả. Đối với mục tiêu này, một chế độ tỷ giá cố định là tốt nhất. Ngợc lại, mục tiêu cân bằng đối ngoại hớng vào mức tỷ giá thực ( tỷ giá đã đợc điều chỉnh theo lạm phát). Và nh vậy họ yêu cầu cần có sự điều chỉnh tỷ giá thờng xuyên theo lạm phát để duy trì tỷ giá thực để đảm bảo tính cạnh tranh cho hàng hoá xuất khẩu. Bây giờ chúng ta xem xét 2 mục tiêu này trong điều kiện cụ thể nớc ta.
Đối với việc duy trì cân bằng ngoại tệ ( BP = 0, tăng cờng khả năng cạnh
tranh). Chúng ta theo đuổi chiến lợc hớng mạnh về xuất khẩu rất cần sự hậu thuẫn mạnh mẽ của giá và điều đó tìm thấy ở hầu hết các nớc theo mơ hình này. Mặt khác chúng ta đang chuẩn bị ra nhập hồn tồn AFTA (thực hiện trơng trình cắt giảm thuế, giảm bảo hộ mậu dịch) do vậy cần bảo hộ thị trờng trong nớc tăng cờng khả năng cạnh tranh, của hàng xuất khẩu. Thực tế cho thấy các u thế về chất lợng, công nghệ của ta cha cao, nếu khơng có sự hậu thuẫn của giá thì khó có thể đảm bảo đợc sức cạnh tranh. Nh vậy, cần có sự u tiên cho xuất khẩu ( h- ớng tới mục tiêu vi mô).
Tuy nhiên cũng cần đặt lại vấn đề nh sau: có phải sức cạnh tranh quốc tế
chỉ quyết định bởi giá ? Nếu câu trả lời là phải thì chúng ta khơng ngần ngại,
xong khơng phải nh thế theo nghiên cứu của các nhà xuất khẩu thì hàng xuất khẩu của ta kém tính cạnh tranh phần lớn là do chất lợng hàng của ta cha cao, khả năng marketing còn kém ...Qua điều tra 1500 cán bộ XNK quốc tế, họ cho rằng: " sức cạnh tranh quốc tế là khả năng của một nớc theo tỉ lệ thuận tạo ra nhiều của cải hơn so với nớc khác trên thế giới". Và theo WB, với sự thay đơi nhanh chóng của khoa học và cơng nghệ làm thay đổi tạng thái cạnh tranh quốc tế. Giá cả khơng cịn là yếu tố cạnh tranh chính.Chất lợng sản phẩm, thời gian giao hàng, các hoạt động marketing, dịch vụ sau bán. trở thành vấn đề cấp bách cho việc chiếm lĩnh thị trờng. Điểm then chốt để tạo lên khả năng đó là cơ sở và chất lợng các nguồn nhân lực, cả lao động và quản lý, khả năng học hỏi, thích nghi với mơi trờng. Nh vậy chúng ta không thể trông đợi mãi vào giá. Tuy nhiên nh đã nói ở phần trên, thời gian đầu, Khi ta cha đủ sức cạnh tranh mạnh với các yếu tố khác thì giá phải hớng tới mục tiêu hỗ trợ. Bên cạnh đó phải khơng ngừng nâng cao chất lợng, tăng cờng hoạt động marketing...
Một mâu thuẫn khác cho mục itêu vi mô này là, chúng ta đang trong gia đoạn đầu CNH - HĐH, rất cần nhập nhiều công nghệ hiện đại do vậy nế tỷ giá cao sẽ dẫn tới chi phí đắt cho nhập khẩu máy móc, ngun liệu sản xuất dẫn tới