.1-/ Nguyên tác điều hành tỷ giá

Một phần của tài liệu hoàn thiện chính sách tỷ giá thực hiện nền kinh tế mở hướng tới hội nhập (Trang 74 - 83)

Tỷ giá là một công cụ hay là mục tiêu của? Rõ ràng rằng, tỷ giá không

phải là mục tiêu của CSTG. Từ trớc đến nay chúng ta sử dụng tỷ giá nh một công cụ vĩ mô để điều tiết nên kinh tế. Nh vậy phải chăng chúng ta có thể làm xi ngợc đều đợc? Tỉ giá khơng phải là mục tiêu nhng khi các nhiệm vụ của cơng cụ cần đợc xác định rõ ràng và có căn cứ thì lúc đó tỉ giá thành mục tiêu của CSTT. Nh vậy, đòi hỏi sự cộng tác và hỗ trợ của nhiều cơng cụ và chính sách để đạt đợc điều đó.

Tỷ giá thuần tuý là một loại giá phản ánh tơng quan sc mua của 2 đồng tiền. Và nh vậy, một cơ chế hồn hảo nhất là nó sẽ do thị trờng tự do quyết định dựa trên cơ sở cung - cầu ngoại tệ. Tỷ giá phải đóng vai trị là chỉ số, là dấu hiệu điều tiết lực lợng thị trờng.

Dựa trên quan điểm này, một số ngời cho rằng điều hành tỉ giá phải đảm bảo tính hợp lý của nó có nghĩa là phải điều chỉnh dựa trên tơng quan sức mua của 2 đồng tiền theo đúng cách nhìn nhận thuần tuý về tỉ giá. Nếu đảm bảo đợc điều này thì sẽ có sự tồn tại bền vững của cơ chế tỷ giá.

Khi tỷ giá đợc đề cập đến nh là một cơng cụ quản lý vĩ mơ, nó địi hỏi phải có sự kiểm sốt và điều tiết về những mục tiêu nào đó (làm tỷ giá chênh khỏi mức " hợp lý" thuần tuý của nó).

Điều này là tất yếu trong bất kỳ một nền kinh tế nào tồn tại Nhà nớc, Chính phủ. Những ngời coi trọng tỷ giá là một công cụ thờng hớng tới một việc điều tiết tỷ giá nhằm hớng tới một sự cân bằng nào đó và duy trì sự cân bằng đó (ổn định). Họ cho rằng ổn định là yêu cầu quan trọng nhất của tỷ giá. chính vì vậy họ có xu hớng tách ra khỏi bản chất (điểm ban dầu của nó).

Chúng ta đã từng đa vấn đề tranh cãi giữa 2 xu hớng này ở phần II mục 2.3. Giờ đây, chúng ta có thể đi đến sự thống nhất cho 2 quan điểm này.

Chúng ta khơng thể có sự bền vững nếu sự ổn định đó khơng làm chứa những nội dung hợp lý của nó. Vì vậy câu trả lời sẽ là: duy trì sự ổn định trên

cơ sở hợp lý.( Điều tiết trên cơ sở thị trờng). Do vậy, các nguyên tắc điều hành

tỷ giá cần tuân thủ các nguyên tắc sau:

1. Cần tôn trọng tỷ giá với t cách là một loại giá. Nó đợc quyết định bởi

cung- cầu và các lực lợng sau cung - cầu. Khơng thể bóp méo một cách quá đáng chỉ số quan trọng này. Nhà nớc can thiệp theo cách của thị trờng. Cần nhận biết cái gốc của sự biến đổi là gì để có hình thức can thiệp hợp lý. Tuy vậy khơng phải lúc nào Nhà nớc cũng nhận diện đầy đủ đợc các biến động cung cầu, do vậy sự thành công hay thất bại ở những giai đoạn khác nhau là tất yếu.

Vấn đề là Nhà nớc cần rèn luyện để trở nên điêu luyện trong việc đa ra các quyết định đúng đắn là vơ cùng quan trọng. Nhng vai trị của nhà nớc ở đây là gì? Nhà nớc khơng thể làm thay các lực lợng thị trờng ( quyết định tỷ giá) ma chỉ nên kích thích, hỗ trợ các lực lợng này phát triển đẻ tự chúng có thể quyết định tỷ giá đúng đắn hơn.

Chúng ta mới chỉ có thị trờng ngoại tệ liên Ngân hàng, cha có thị trờng ngoại hối đầy đủ. Do vậy, tỷ giá cha phản ánh đúng quan hệ cung cầu thực tế. Mặc dù doanh số giao dịch trên thị trờng này chiếm tới 90% doanh số cả nớc. Tuy nhiên sự kém sơi động của nó đã chứng tỏ "chỉ số " mà nó đa ra tốt nh thế nào?. Chúng ta vẫn thờng phủ nhận vai trò của thị trờng tự do ở nớc ta. Tuy nhiên, nó lại là thị trờng phản ánh tơng đối chính xác quan hệ cung - cầu; vì vậy, cần lu ý nó nh một phong vũ biểu để tham khảo ra để ra các quyết định hợp lý. Trong dài hạn, khi chũng ta có thị trờng ngồi hối, vẫn đề này sẽ đợc đáp ứng tốt hơn.

2. ổn định tỷ giá là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình điều hành tỷ giá.

Chúng ta coi trọng tỷ giá nh là một cơng cụ vĩ mơ quan trọng có hiệu lực và có hiệu quả tác động sâu rộng tới nền kinh tế. Trong khi nền kinh tế nớc ta cha đạt đợc sự ổn định vững chắc, phát triển bền vững thì việc duy trì tỷ giá ổn định nhằm kiềm ché lạm phát, kích thích đầu t, thúc đẩy tăng trởng và củng cố lòng tin với dân chúng là rất quan trọng .

Trong qua trình duy trì sự ổn định cần thờng xuyên bám sát tình hình diẽn biến thị trờng để có biện pháp điều chỉnh hợp lý. Tuy nhiên sự điều chỉnh khơng thể có biện pháp điều chỉnh hợp lý.Tuy nhiên sự điều chỉnh không chỉ theo đuổi mục tiêu tỷ giá thực mà phải hớng tới nhièu mục tiêu đặt trong tổng thể chiến lợc phát triển của nền kinh tế. Kinh nghiệm các quốc gia thành cơng cho thấy. Họ duy trì sự ổn định trong vịng 3 -5 năm sau đó điều chỉnh. Do vậy, phơng châm của ta là " ổn định trong ngắn hạn để kiểm tra - kiểm soát lạm phát, thu hút

đầu t, không gây sốc lớn và cách tốt nhất là biến chính các lực lợng thị trờng tham gia vào q trình điều chỉnh này thơng qua sự dự báo của thị trờng ( sự trong sáng của thị trờng )

4.2-/ Sử dụng các cơng cụ can thiệp vào mang tính thị tr ờng :

Một trong những nội dung quan trọng của cải cách tài chính tiền tệ là chuyển từ sử dụng các công cụ can thiệp trực tiép sang các cơng cụ gián tiếp có tính thị trờng. Các cơng cụ này là những công cụ hiện đại đợc các nớc Công nghiệp áp dụng. Tuy nhiên nó có hoạt động đợc tại các nớc đang phát triển hay khơng? cần tạo thị trờng cho nó hoạt động và phải có bớc quá độ ( thờng khơng lâu). Nớc ta có thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng tác động khá sâu rộng nhng cha hoạt động nhộn nhịp. Nhng ta hồn tồn có thể thơng qua nó để can thiệp vào tỷ giá.

Theo tơi, mặc dù tỷ giá chính thức của ta hiện nay hình thành trên thịtrờng ngoại tệ liên ngân hàng nhng vẫn cịn mang nặng tính hành chính.

Trong thời gian tới, chúng ta nên bỏ chế độ tỷ giá chính thức và biên độ giao dịch, chuyển sang ấn định mức tỷ giá trần(mức tỷ giá cao nhất khơng cho phép vợt q). Sau đó xố trần tỷ giá.(giá đó khoảng một năm). Đồng thời với q trình này, chúng ta chuyển dần sang hoạt động mua bán, đấu giá tập trung các tài sản ngoại tệ thờng kỳ. Các can thiệp mua vào bán ra trực tiếp trên thị tr- ờng tác động tới tỷ giá giao ngay. Cụ thể:

- Căn cứ trên tình trạng cán cân thanh tốn quý trớc, phân tích diễn biến cung cầu quý tới và các mục tiêu khác, xác định mức độ can thiệp trên thị trờng (mức tỷ giá cần đạt tới). Sau đó tổ chức các hoạt động đấu giá trên thị trờng để mua bán ngoại tệ.

- Hàng ngày mua bán ngoại tệ để có thể duy trì tỷ giá giao ngay ở mức đã đạt đợc qua đấu giá.

- Để có thể thành cơng trong hoạt động này cần có đủ mức dự trữ cho khoảng 3 tháng nhập khẩu và thị trịng hoạt động khá sơi động.

Chúng ta có thể tham khảo các biện pháp áp dụng của một số nớc đang phát triển nh sau:

Nớc Mục tiêu trung gian Mục tiêu hoạt động

Indonesia Tổng cung tiền, lợngtiền cơ sở Lãi suốt, tỷ giá

Malaysia Tổng tiền rộng Tỷ giá, lãi suốt liên ngân hàng dài hạn

Philiphin Tiền cơ sở Lãi suốt trái phiếu kho bạc

Thailand Hệ số nhân tiền Dự trữ

4,3-/ Thay đổi cách ấn định tỷ giá:

Xoá bỏ sự phụ thuộc vào đồng USD, chuyển sang xác định theo sổ tiền tệ gồm các đồng tiền USD, EURO, JPY,Y và các đồng tiền trong ASEAN trừ Lào, Cambodia, Myanma.(Thailand Indonexia, Malaixia, Philippin, Singapore). Chúng ta có thể thấy rõ lợi ích của việc chuyển đổi này. Vấn đề ở chỗ là cách thức xác định nh thế nào. Đây là một vấn đề khó địi hỏi phải có cơ sở số liệu đầy đủ dể phân tích và xác định. ở đây, do tác giả khơng có đủ cơ sở số liệu nên chỉ xin nêu một số hớng cụ thể để xác định.Cụ thể nh sau:

Trớc hết, tại sao ta chọn các đồng tiền kể trên vì: Chúng là những đồng đợc sử dụng thờng xuyên trongcác giao dịch quốc tế của nớc ta.

Thứ hai, để xác định tỷ trọng của từng đồng tiền, chúng ta căn cứ vào: (1) tỷ trọng giao dịch xuất nhập khẩu và đầu t (kể cả các giao dịch - phi mậu dịch) đối với từng nớc trong tổng số giao dịch; (2) mức độ quan trọng của đồng tiền trong khu vực(hiện nay USD, CNY, JPY vẫn là những đồng có vai trị quan trọng trong khu vực).

Thứ ba, tỷ giá giữa Việt Nam đồng và từng đồng sẽ đợc xác định và điều chỉnh theo tỷ giá thực sau đó qua trọng số để xác định tỷ giá chung của VNĐ.

5-/ Các chính sách hoạt động hỗ trợ cải cách tỷ giá:

Chúng ta đã thấy rõ rằng, một mình chính sách tỷ giá tự nó khơng làm đựoc gì và cần có sự hỗ trợ của các chính sách khác cùng nhằm vào một mục tiêu chung: Cơng nghiệp hố - hiện đại hoá bền vững hội nhập khu vực và thế giới. Cụ thể:

- Chúng ta cấn có một chiến lợc cụ thể về: thị trờng xuất nhập khẩu, cơ cấu xuất nhập khẩu và kiên trì thực hiện chiến lợc.

- Cải cách hệ thống thuế theo hớng nuôi dỡng nguồn thu dài hạn, tận thu. - Thực hiên cơ cấu đầu t phù hợp có hiệu quả.

- Các chính sách đầu t t nhân, phát triển khu vực t nhân. 5.1-/ Xúc tiến việc ra đời và hoàn thiện thị tr ờng hối đoái:

Việc xác định tỷ giá hợp lý cũng nh can thiệp vào thị trờng để điều tiết tỷ giá hối đoái khi cần thiết phụ thuộc rất lớn vào hoạt động cuả thị trờng ngoại tệ, thị

trờng hối đoái. Trong những năm vừa qua, chúng ta đã làm đợc nhiều việc nhằm chuẩn bị điều kiện cần thiết cho sự ra đời của một thị trờng hối đối hồn chỉnh. Đầu tiên là việc hoàn thiện hai trung tâm giao dịch ngoại tệ ở vHà Nội và thành phố Hồ Chí Minh nhằm bám sát tình hình cung cầu ngoại tệ trên thị trờng, đáp ứng các nhu cầu mua bán ngoại tệ phục vụ cho XNK, từ đó có cơ sở xác định tỷ giá hối đoái và can thiệp vào thị trờng để giữ vững giá trị VNĐ hoặc kéo tỷ giá lên, chống xu hơng lên giá VNĐ. Tiếp đó, chúng ta đã cho ra đời thị trờng ngoại tệ liên Ngân hàng , một bớc tiến thực sự tiến tới thị trờng hối đối hồn chỉnh. Thị trờng này đã tạo điều kiện thuận lợi hơn cho trao đổi ngoại tệ, thu hút đợc lợng ngoại tệ lớn vào tay Nhà nớc, giúp cho hoạt động điều hành tỷ giá hối đoái đợc đễ dàng và có kết quả hơn. Tuy nhiên, thị trờng này vẫn cha đóng vai trị là một thị trờng hối đối hồn chỉnh, do đó cha thể thoả mãn tất cả các nhu cầu về giao dịch ngoại tệ của khách hàng cũng cha có sự hồ nhập với thị trờng hối đoái khu vực và thế giới. Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ quá đơn giản, chủ yếu là mua bán giao ngay ngoại tệ phục vụ cho thanh tốn XNK. Do hình thức kinh doanh sơ sài nh vậy nên các thành viên của thị trờng (các Ngân hàng thơng mại đợc phép kinh doanh ngoại tệ) và khách hàng của các Ngân hàng đều gặp nhiều khó khăn:

- Theo quy định của Nhà nớc, trên lãnh thổ Việt Nam chỉ đợc sử dụng và lu hành đồng Việt Nam. Trong khi đó, nhiều doanh nghiệp và Ngân hàng có cả giao dịch bằng ngoại tệ và giao dịch bằng đồng Việt Nam. Họ phải đối mặt với rủi ro hối đoái chẳng hạn, các doanh nghiệp nhập khẩu, vay USD trên thị trờng để nhập hàng nhng khi bán đợc hàng mua USD để thanh tốn thì do tỷ giá tăng nên họ bị lỗ nặng. Các Ngân hàng cho vay ngoại tệ nhng thu nợ bằng VNĐ cũng gặp phải những khó khăn tơng tự. Tình hình này dẫn đến một tình trạng là các doanh nghiệp và cá nhân phải tự bảo vệ mình khỏi rủi ro tỷ giá hối đối bằng cách cất trữ ngoại tệ , điều này góp phần làm trầm trọng thêm nạn USD hố, gây khó khăn cho cơng tác quản lý ngoại tệ , ngoại hối của Nhà nứoc và dẫn đến tình trạng khan hiếm ngoại tệ giả tạo.

- Các doanh nghiệp khi có nhu cầu mua bán USD nhng khơng đợc đáp ứng một cách nhanh chóng, và đúng thời điểm vì vậy buộc nhiều doanh nghiệp phait tự tìm kiếm nguồn ngoại tệ trơi nổi bên ngồi, làm cho thị trờng ngoại tệ tự do có cơ hội phát triển, kéo theo sự hỗn loạn tình hình thị trờng ngoại tệ ,

- Việc kinh doanh ngoại tệ chủ yếu chỉ thu hút đợc các Ngân hàng lớn, trong khi đó có khá nhiều tổ chức có nhu cầu và khả năng mua bán ngoại tệ, đặc biệt là các Ngân hàng nớc ngồi. Chính thơng qua các Ngân hàng nớc ngồi chúng ta mới có sự hồ nhập với các thị trờng hối đối quốc tế.

Vẫn cha có sự hồ nhập hoàn toàn gia thị trờng ngoại tệ liên Ngân hàng và thị trờng ngoại tệ t nhân, tồn tại hiện tợng tỷ giá trong tỷ giá ngoài tạo điều kiện cho những kẻ đầu cơ, găm giữ ngoại tệ.

Do vậy, để tăng thêm hiệu quả của thị trờng ngoại tệ liên Ngân hàng , tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều hành chính sách tỷ giá hối đối, cấn phải

nhanh chóng thị trờng ngoại tệ liên Ngân hàng , xúc tiến việc hình thành và hồn thiện thị trờng hối đối hồn chỉnh:

- Cho phép và khuyến khích các Ngân hàng đa dạng hoá các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ nh kỳ hạn (FORARD), hoán đổi (SWAP), quyền mua bán ngoại tệ (CURRENCY OPTION). Khuyến khích các Ngân hàng đa dạng hóa ngoại tệ trong kinh doanh , hợp tác với các Ngân hàng nớc ngồi vơn ra kinh doanh ngoại tệ khơng chỉ trong nớc mà cả quốc tế.

- Khuyến khích các doanh nghiệp và cá nhân tự bảo hiểm ngoại hối thông qua các nghiệp vụ của Ngân hàng thay vì găm giữ ngoại tệ nh hiện nay.

- Cho phép các Ngân hàng cả trong và ngoài nớc tham gia đầy đủ hơn, dễ dàng hơn vào việc kinh doanh ngoại tệ ở Việt Nam.

- Mở rộng đối tợng đợc phép kinh doanh ngoại tệ , kể các Ngân hàng cổ phần nhỏ thay vì chỉ giơí hạn trong phạm vi 28 Ngân hàng thơng mại nh hiện nay.

- Hỗ trợ và xúc tiến ra đời thị trờng thị trờng hối đối hồn chỉnh với các Ngân hàng, các nhà mơi giới, có sự liên hệ về giao dịch và thanh toán với các thị trờng hối đoái khu vực và quốc tế.

5.2-/ Đẩy nhanh tiến trình cải cách hệ thống Ngân hàng , thiết lập thị tr - ờng chứng khốn, q trình cổ phần hố doanh nghiệp.

- Mở rộng khu vực tài chính - tiền tệ cho các Ngân hàng nớc ngoài.

- Cho phép ngân hàng phát hành cổ phiếu để tăng khả năng của Ngân hàng - Cho phép sáp nhập Ngân hàng để tăng khả năng của Ngân hàng .

5.3-/ Cơ cấu lại các khoản nợ lớn, hồn thiện quy chế vay nợ và có các

biện pháp giám sát nợ vay t nhân có hiệu lực.

Nợ vay nớc ngoài ở cả khu vực t nhân và công cộng đều là điều tất yếu trong điều kiện cơng nghiệp hố. Tuy nhiên vấn đề này không đựoc lạm dụng. Vay nợ trên nguyên tắc là có khả năng trả nợ. Nợ vay đợc sử dụng vào các hoạt động có hiệu quả, sinh lời. Việc cấu trúc lại nợ vay, trả nợ sẽ tăng cờng uy tín của ta, tạo lịng tin cho các nhà đầu t, thu hút thêm đựoc nhiều vốn mới trong thời gian tới. Nó cũng là cách tốt nhất để tránh khủng hoảng.

Thay cho lời kết

Mặc dù rất yêu thích nghiên cứu tỷ giá và tài chính quốc tế, nhng thực sự ngời viết thấy rằng tỷ giá là một vấn đề vơ cùng phức tạp, bí ẩn và đầy bất trắc.

Một phần của tài liệu hoàn thiện chính sách tỷ giá thực hiện nền kinh tế mở hướng tới hội nhập (Trang 74 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w