Đặc điểm chung về khách DLST đến vùng DHCNTB:

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ Đinh kiệm : Bảo vệ môi trường (Trang 98 - 100)

- Đối với khu vực NinhThuận theo thống kê trong năm 2010, nguồn thu từ hoạt động

i/ Về tình hình đầu tƣ ở2 VQG và các vùng sinh cảnh khác tại Ninh Thuận:

2.4.1.3 Đặc điểm chung về khách DLST đến vùng DHCNTB:

Qua kết quả khảo sát các đối tượng là khách DLST quốc tế và khách DLST nội địa tại hai tỉnh thuộc vùng DHCNTB nêu trên, tổng hợp các đặc điểm của khách DLST, qua các bảng trên, một lần nữa khẳng định về đặc điểm khách DLST quốc tế, nội địa đến vùng DHCNTB có cùng các đặc điểm chung đó là: độ tuổi tương đối trẻ, trình độ văn hóa cao, đi từng nhóm nhỏ, mức chi trả cao, và thu nhập khá.

Nhìn chung qua các chỉ tiêu khảo sát nêu trên cho thấy du khách nội địa bước đầu trong hoạt động tại điểm đến Bình Thuận đã có nhu cầu tham gia các loại hình có dạng hoặc dạng gần với DLST, đa số mong muốn hịa đồng với mơi trường thiên nhiên, với môi trường biển. Tuy nhiên hoạt động của họ còn thiên về các điểm DLST nằm ven

biển, gần đường giao thông và các khu thị tứ, các vùng rừng núi và thiên nhiên hoang dã ít được lựa chọn.

Tổng quát chung, vùng DHCNTB nhờ nằm vào vị trí ở phần cuồi cùng của dãi đất duyên hải miền Trung, là cửa ngõ của miền Trung, Tây Nguyên để tiếp cận với vùng biển Đông, vùng Đơng và Tây Nam bộ, nơi có nhiều trung tâm kinh tế và dân cư lớn hàng đầu của cả nước. Vùng DHCNTB với lợi thế về nguồn tài nguyên DLST đặc sắc như có 2 VQG quy mơ lớn, có 2 khu BTTN được Chính phủ phê duyệt thành lập, có 2 khu bảo tồn biển đặc trưng nằm trên hai đảo điển hình về tài nguyên biển bờ và đáy. Vùng DHCNTB cịn có chiều dài bờ biển trên 300km, với nhiều vũng, vịnh, đầm, mũi đá độc đáo, xen kẻ có nhiều bãi tắm đẹp nổi tiếng như Phan Thiết, Mũi Né, Hòa Thắng, Hàm Tân, Ninh Chữ, Cà Ná, Bình Tiên,... Về tài ngun rừng vùng DHCNTB hiện có 126.529 ha rừng tự nhiên với sinh cảnh còn tương đối nguyên vẹn trong đó có 5.000 ha rừng giàu và nguyên sinh, 30.400 ha rừng trung bình và 91.129 ha rừng tự nhiên đặc trưng có đặc điểm ĐDSH có giá trị khác (Nguyễn Đình Vạn, ĐHQG Hà Nội).

Ngồi tài nguyên DLST về tự nhiên, về tài nguyên nhân văn, vùng DHCNTB còn được biết đến như là thủ đô cổ của vương quốc Chăm Pa (Pandurunga), đã từng có thời kỳ phát triển một nền văn hóa cực thịnh và cịn truyền lại cho thế hệ sau những di sản văn hóa, di tích lịch sử, nghệ thuật kiến trúc là những tài nguyên DLST vô cùng quý giá.

Tuy có rất nhiều lợi thế về tài ngun du lịch, có thể đáp ứng các sở thích và nhiều loại hình du lịch của du khách ngày nay, nhưng hiện tại DLST của vùng chưa phát triển, mức độ khai thác tài nguyên để phát triển DLST chỉ mới bước đầu nên các sản phẩm DLST rất nghèo nàn, các địa phương trong vùng chưa chủ động tạo ra các sản phẩm DLST để đáp ứng nhu cầu của du khách, thực tế hiện nay những sản phẩm này hầu hết đều do các hãng lữ hành trong nước khởi tạo và đề nghị (Ví dụ: các sản phẩm

khám phá rừng –thác phía Tây do Cty Vietmark tổ chức, sản phẩm Team building do

Vietravel và Saigon Tourist, sản phẩm lặn khám phá biển do Cty Scuba Hàn Quốc, sản phẩm trượt nước, lướt ván trên biển do Jibe Club,...) và do đó kết quả mang lại chưa đáng kể. Trong xu thế phát triển chung của du lịch tiến bộ hiện nay, DLST ngày càng

trở nên là một nhu cầu không thể thiếu của du khách, cùng với chủ trương của Chính phủ đang quan tâm đẩy mạnh phát triển du lịch gắn với yếu tố du lịch bền vững môi

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ Đinh kiệm : Bảo vệ môi trường (Trang 98 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)