II- Tự luận: 1, Giới thiệu về nhà thơ Phạm Tiến Duật và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”
B. Tình yêu quê hơng đất nớc, tấm lòng thuỷ chung với kháng chiến, với cách mạng của ngời nông dân Việt Nam.
B. Tình u q hơng đất nớc, tấm lịng thuỷ chung với kháng chiến, với cách mạng của ngời nôngdân Việt Nam. dân Việt Nam.
Câu 2: Đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn Làng thể hiện ở dòng nào sau đây?“ ” A. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên , tả cảnh ngụ tình.
B. Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật. C. Nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, lô gic.
Câu 3: Khi nghe tin làng Chợ Dầu của mình theo giặc, làm Việt gian bán nớc, diễn biến tâm trạng của ông Hai nh thế nào?
A. Sững sờ đến lặng ngời. B. Đau xót tủi hổ. C. Cám ảnh day dứt nặng nề. D. Cả A, B, C.
Câu 4: Câu văn Làng thì yêu thật nh“ ng làng theo Tây mất rồi thì phải thù ,ý muốn nói:” A. Ơng Hai là một ngời nơng u nớc nhng khơng u q hơng làng xóm.
B. ở ơng Hai , tình yêu nớc đã bao trùm lên tình u làng xóm.
Câu 5: Khoanh trịn vào chữ cái câu trả lời đúng:
A. Khi nghe tin làng theo giặc, ông Hai đã xác định dứt khoát từ bỏ làng q, đầu óc ơng vì thế mà nhẹ nhàng thanh thản hơn.
B. Khi nghe tin làng mình theo giặc, ơng Hai sững sờ đến lặng ngời và sau đó ơng bị ám ảnh, day dứt đến nặng nề.
C.Tuy xác định phải từ bỏ làng quê, nhng sự thực ông Hai vẫn khơng thể dứt bỏ tình cảm với q hơng, vì thế ơng càng cảm thấy đau xót tủi hổ.
Câu 6: Những chi tiết nào chứng tỏ ông Hai đã bị đẩy vào một tình thế bế tắc gần đến tuỵêt vọng ?
A. Bà chủ nhà không muốn cho gia đình ơng Hai ở lại
B. Gia đình ơng Hai khơng biết đi đâu bởi không ai muốn chứa chấp ngời dân của cai làng Việt gian phản động.
C. Ơng Hai khơng thể quay về làng vì khơng thể chấp nhận quay lại làm nô lệ cho Tây. D. Cả A, B, C.
Câu 7: Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống:
“ Trong tâm trạng bị dồn nén và bế tắc, ông Hai chỉ cịn biết trút nơi lịng của mình vào
những lời tâm sự với ……………………(1) cịn rất ngây thơ. Lời tâm sự đó thực chất là lời ………………….(2) với mình, tự …………………(3) nỗi lịng mình của ơng Hai”.
Câu 8: Đoạn ơng Hai trị chuyện với đứa con nhỏ đã thể hiện tình cảm gì của ơng?
A. Tình u sâu nặng của ông Hai đối với làng Chợ Dầu của mình.
B. Tấm lịng thuỷ chung, tình cảm thiêng liêng của ơng đối với kháng chiến, với cách mạng mà biểu tợng là Cụ Hồ.
C. Cả A, B.
Câu 9: Nhận định nào sau đây nêu chính xác nhất về nghệ thuật miêu tả tâm lí và ngơn ngữ của nhân vật trong truyện ngắn Làng ?“ ”
A. Tâm lí nhân vật ơng Hai đợc thể hiện rõ nét qua hành động , ngôn ngữ đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
B. Nhà văn đã đặt nhân vật vào những thử thách gay go để nhân vật tự bộc lộ mình.
C. Tác giả đã đặt nhân vật vào tình huống thử thách bên trong để bộc lộ chiều sâu tâm trạng. D. Ngơn ngữ truyện giàu hình ảnh, cô đọng và hàm xúc.
E. Ngơn ngữ nhân vật sinh động, đậm tính khẩu ngữ và lơi ăn tiếng nói của ngời nơng dân.
Câu 10: Điền vào ơ trống các từ ngữ sao cho hợp lý
Nguyễn Thành Long………………………tên khai sinh………………………..quê ……………………trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ , ông ……………………………………,là một trong những…………. …………………………………………………………………………………………………………………..
Bài thơ “ Viếng lăng Bác đợc viết khi…………………………………… …..in trong tập thơ……………….
Tự luận: 1, Trình bày những nét chính về tiến trình lịch sử của văn học Việt Nam
2, Phân tích nhân vật Phơng Định trong truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi”của Lê Minh Khuê
Đề 28 : Trắc nghiệm Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng:
Câu 1: Nhân vật chính của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa là ai?“ ”
A. Ngời lái xe C. Cô kĩ s nông nghiệp. B. Anh thanh niên làm cơng tác khí tợng. D. Nhà hoạ sĩ.
Câu 2: Tác giả miêu tả anh thanh niên làm cơng tác khí tợng thơng qua cách nhìn cách đánh giá của nhngx nhân vật nào?
A.Qua lời giới thiệu của ngời lái xe. D.Trực tiếp mô tả nhân vật anh thanh niên.
B.Qua cách đánh giá của nhà hoạ sĩ. E.Cả A, B, C, D. C.Qua con mắt của cô kĩ s.
Câu 3: Những phẩm chất của nhân vật anh thanh niên đợc thể hiện trong truyện là những phẩm chất nào?
A. Hiểu rõ những cơng việc mình đang làm, có niềm say mê của một ngời làm công tác khoa học thực sự.
B.Tha thiết yêu quí con ngời và cuộc sống.
C.Biết tự sắp xếp để cuộc sống của bản thân dễ chịu, thoải mái, vui tơi và biết vợt qua hồn cảnh khó khăn.
D.Khiêm tốn và hồn nhiên. E.Cả A, B, C, D.
Câu 4:Nội dung chính của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa là gì? ( Khoanh trịn chữ cái câu trả lời “ ”
đúng )
A.Ca ngợi cảnh đẹp của Sa Pa.
B.Kể về ngời hoạ sĩ già sắp về hu mà vẫn hăng hái sáng tác.
C.Kể về một cô kĩ s mới ra trờng tình nguyện lên miền núi cao cơng tác.
D.Ca ngợi những ngời lao động bình thờng mà tiêu biểu là anh thanh niên làm cơng tác khí tợng thầm lặng chấp nhận khó khăn gian khổ, ln ln tìm thấy ý nghĩa và niềm vui trong lao đọng và cuộc sống.
Câu5 : Đọc kĩ những câu sau và trả lời những câu hỏi nêu ở dới.
- Buồn thì ai chả sợ? Nó nh con gián gậm nhấm ngời ta? Tốt hơn là tránh nó để làm việc đời.
- […] Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình đợc?
a,Theo em những câu văn trên có những yếu tố nào sau đây?
A. Tự sự B. Nghị luận C. Biểu cảm D. Miêu tả b, Những yếu tố đó đã tạo cho truyện sắc thái gì ?
A.Chất hiện thực B. Chất lãng mạn C. Chất triết lí D. Chất trữ tình
Câu 6: Đọc lời thoại của Mã giám Sinh trong đoạn trích Mã giám Sinh mua Kiều và trả lời câu “ ”
hỏi ở d]ới bằng cách khoanh tròn vào chữ cái (a) , (b).
a) Hỏi tên rằng : Mã Giám Sinh“ ”
Hỏi quê rằng: Huyện Lâm Thanh cũng gần.“ ” b) Rằng: Mua ngọc đến Lam Kiều,“
Sính nghi xin dạy bao nhêu cho tờng?”
Câu hỏi: Trong hai thờng hơp trên, ở trơng hợp nào Mã Giám sinh đã vi phạm phơng châm hội thoại và đó là phơng châm hội thoại n?
A. Phơng châm về lợng: a, b C. Phơng châm quan hệ: a, b B. Phơng châm về chất: a, b D. Phơng châm cách thức: a, b E. Phơng châm lịch sự: a, b
Câu 7: Trong truyện ngắn Chiếc l“ ợc ngà ng” ời kể chuyện theo hình thức ngơi thứ mấy ?
A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai
Câu 8: Đọc kĩ hai đoạn văn sau và khoanh tròn vào câu trả lừi đúng của câu hỏi bên dới.
a,Chắc anh cũng muốn ơm con, hơn con, nhung hình nh cũng lại sợ nó giãy lên lại bỏ chạy, nên anh chỉ đứng nhìn nó. Anh nhìn với đoi mắt trìu mến lẫn buồn rầu. Tơi thấy đơi mắt mênh mông của con bé bỗng xơn xao.
b, Ba…a…a…ba!
(…), nó vừa kêu vừa chạy xơ tới,nhanh nh một con sóc, nó chạy thót lên và dang hai tay ơm chặt lây cổ ba nó. Tơi thấy làn tóc tơ sau ót nó dựng đứng lên.
Câu hỏi: 1, Phơng thức biểu đạt chính của hai đoạn văn trên là phơng thức nào sau đây?
A. Tự sự B. Nghị luận C. Biểu cảm D. Miêu tả
2,Tác giả sử dụng hình thức nào để miêu tả nội tâm nhân vật?
A. Miêu tả trực tiếp B. Miêu tả gián tiếp
Tự luận: 1, Giới thiệu về Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm Lục Vân Tiên
2, Phân tích bài thơ “ Sang thu” của Hữu Thỉnh
Đề 29 : Trắc nghiệm
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu thể hiện khái quát nhất nội dung văn bản Tiếng nói của văn nghệ:
A.Văn nghệ phản ánh hiện thực đời sống và thể hiện t tởng tình cảm của nhà nghệ sĩ. B.Văn nghệ có khả năng thay đổi, cảm hố kì diệu đối với tâm hồn con ngời.
C.Văn nghệ là sự kết tinh của tâm hồn ngời nghệ sĩ, có khả năng cảm hóa kì diệu đối với tâm hồn con ngời.
Câu 2: Tiếng nói của văn nghệ chủ yếu là tiếng nói của nghệ sĩ nhằm thể hiện điều gì?
A. Thể hiện cuộc sống riêng của chính họ. B.Thể hiện cuộc sống, con ngời.
Câu 3: Khoanh tròn vào chữ cái đầu nội dung phản ánh của văn nghệ đợc nêu trong văn bản:
A.Thiên nhiên; cuộc sống sinh hoạt, lao động, chiến đấu; thế giới nội tâm con ngời,… thơng qua cách nhìn, cách cảm của nghệ sĩ.
A. T tởng , tình cảm, những say sa, vui buồn , yêu ghét, giận hờn mơ mộng,… của nhà nghệ sĩ. B. Cả 2 nội dung trên.
Câu 4: Câu văn “Anh gửi vào tác phẩm một lá th, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần
của mình góp vào đời sống xung quanh.“ Nói lên điêu gì?
A.Nhà nghệ sĩ thờng hay gửi th cho các độc giả của mình.
B.Trong quá trình phản ánh cuộc sống, nhà nghệ sĩ đồng thời đã bộc lộ, gửi gắm t tởng, tình cảm của mình về cuộc sống.
B. Cả 2 ý đều sai.
Câu 5: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu nêu đầy đủ về sức mạnh kì diệu của văn nghệ đợc thể hiện trong văn bản.
A.Văn nghệ nâng đỡ tâm hồn con ngời, đặc biệt trong những hồn cảnh sống khó khăn. B.Văn nghệ có khả năng làm thay đổi t tởng, nhận thức của con ngời.
C.Văn nghệ giúp con ngời tự hoàn thiện nhân cách và tâm hồn mình. D.Cả A, B, C.
Câu 6: Các câu văn sau trích trong bài tiểu luận Tiếng nói của văn nghệ. Em hãy khoanh tròn những câu
nào đã diễn đạt một cách hàm xúc sức mạnh kì diệu của văn nghệ.
A. Câu ca dao tự bao giờ truyền lại đã gieo vào bóng tối những cuộc đời cực nhọc ấy một
B. Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đờng đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng
chúng ta, khiến chúng ta tự phải bớc lên đờng ấy.
C. Lời gửi của nghệ thuật khơng những là một bài học lí luận hay một triết lí về đời ngời, hay
những lời khuyên xử thế, hay một sự thực tâm lí, hoặc xã hội.
Câu 7: Câu “Nghệ thuật khơng đứng ngồi trỏ vẽ cho ta đờng đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta tự phải bớc lên đờng ấy.“ Nói lên điều gì?
A. Nghệ thuật khơng nói những điều mơ hồ, lãng mạn, phi thực tế mà luôn luôn phản ánh
đúng hiện thực.
B.Tiếng nói của văn nghệ đi thẳng vào trái tim ngời đọc; thức tỉnh , lay động tâm hồn, tình cảm, ý nghĩ của họ; thúc giục họ hành động.
Câu 8: Điền C (Có) vào ơ trống cuối mỗi nhận định có trong văn bản Tiếng nói của văn nghệ và điền K (Không) vào ô trống cuối mỗi nhận định khơng có trong văn bản này:
A.Lời nhắn gửi tâm huyết của nhà nghệ sĩ đợc thể hiện một cách kín đáo, phong phú và sâu sắc trong tác phẩm.
B.T tởng trong tác phẩm nghệ thuật đã đợc trừu tợng hố, trí thc hố.
C.Nghệ thuật khơi gợi và nhen nhóm trong lịng chúng ta tình u, niềm tin vào cuộc sống. D.Nghệ thuật chỉ là tiếng nói thuần t của tình cảm mà thơi.
Câu 9: Đặc sắc nghệ thuật nào sau đây đã mang lại thành công cho văn bản Tiếng nói của văn nghệ? Nghệ thuật miêu tả sinh động.
A. Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn. C. Ngơn ngữ giàu hình ảnh và cảm xúc.
B. Nghệ thuật lập luận chặt chẽ. D.Hệ thống luận cứ, lí lẽ xác đáng, dẫn chứng sinh động.
Tự luận: 1, Giới thiệu nhà thơ Hữu Thỉnh và bài thơ “ Sang thu”
2, Phân tích bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt
Đề 30
Câu 1: Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống trong các nhận định sau: a) Các thành phần tình thái, cảm thán là những bộ phận [1]……………………(Tham gia, không tham
gia) vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên gọi là [2] …………………………………………………
(Thành phần biệt lập, thành phần chính).
b) Thành phần tình thái đợc dùng để thể hiện ……………………… (Cách nhìn nhận, tâm lí) của ngời nói đối với sự việc đợc nói đến trong câu.
a) Thành phần cảm thán đợc dùng để bộc lộ………………………(Cách nhìn, tâm lí) của ngời nói. Câu2: Tìm thành phần cảm thán trong các câu trích sau; xác định nét tâm lí, sắc thái tình cảm mà thành phần này biểu lộ trong câu ( ngạc nhiên, đau đớn, chán nản, …) rồi điền vào chỗ trống.
a) Chao ơi, có biết đâu rằng: hunh hăng , hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thơi.
(TơHồi)
……………………………………………………………………………………………………………………
b) Ơ vẫn cịn đây của các em
Chồng th mới mở, Bác đang xem
(Tố Hữu)
…………………………………………………………………………………………………………………. c) Ơi, chết thế, khơng thể nào đợc!
(Tố Hữu)
………………………………………………………………………………………………………………….. d) Trời ạ, thì ra nó chế thuốc vẽ
(Tạ Duy Anh)
…………………………………………………………………………………………………………………. e) Ơi chao, sớm với muộn mà có ăn thua gì.
…………………………………………………………………………………………………………………. f) Chà, bây giờ khơng có điện thoại mới gay tođây.
(Sê-khôp)
………………………………………………………………………………………………………………….
h) Mời một năm nay cực khổ hết sức, song ráng mà sống, là vì trơng mong có ngày thấy đợc mặt
con.
Câu 2: Điền vào chỗ trống sao cho phù hợp tên tác giả, tác phẩm, năm sáng tác.
Tên tác giả Tên tác phẩm Năm sáng tác
Đồng chí Phạm Tiến Duật
Đồn thuyền đánh cá
1963 Nguyễn Khoa Điềm
ánh trăng
1948 Chiếc lợc ngà
Nguyễn Thành Long
Câu 3: Đọc khổ thơ sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dới. Mọc giữa dịng sơng xanh
Một bơng hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đa tay tôi hứng.
u cầu:
a)Em hãy tìm trong đoạn trích Cảnh ngày xn (Truyện Kiều) ở SGK Ngữ văn 9, tâp một, những câu thơ tả cảnh mùa xuân và chép vào chỗ trống sau:
b)Hai nhà thơ Thanh Hải và Nguyễn Du đã gặp nhau ở điểm nào khi tả cảch mùa xuân? (Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời mà em chọn).
A. Đều tả không gian cao rộng, sắc màu tơi sáng của mùa xuân. B. Đều tả âm thanh rộn rã, xôn xao của mùa xuân.
C. đều tả hơng vị của thiên nhiên mùa xuân.
c)Tuy nhiên, hai nhà thơ Thanh Hải và Nguyễn Du khác nhau ở điểm nào khi tả mùa xuân? (Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời mà em chọn).
A. Thanh Hải tả thực, còn Nguyễn Du dùng bút pháp ớc lệ.
B. Thanh Hải bộc lộ cảm xúc trực tiếp, còn Nguyễn Du tả cảnh vật một cách khách quan. C. Hai nhà thơ khác nhau ở cả hai điểm trên.
d)Khổ thơ trích trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ thể hiện niềm yêu cuộc sóng thiết tha của tác giả. Theo em, tình cảm ấy thể hiện tập trung nhất ở câu thơ nào? (Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời mà em chọn).
A. Mọc giữa dịng sơng xanh
Một bơng hoa tím biếc
B. Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời C. Từng giọt long lanh rơi Tôi đa tay tôi hứng.
Câu 4: Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dới bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng: Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến. Đề 31: Câu 1:
a, Những hình ảnh “con chim”, “cành hoa”,“nốt trầm xao xuyến” cùng có chung một ý nghĩa biểu tợng gì?
A. Là những gì tơi đep, có ích cho cuộc đời.
B. Là những gì bình dị ,nhỏ bé, nhng có ích cho cuộc đời. C. Là những cống hiến lớn lao cho cuộc đời.
a) Điều tâm niệm của nhà thơ thể hiện rõ nét qua khổ thơ trên là gì? A. Khát vọng đợc sống và đợc hởng một cuộc sống tơi đẹp.
B. Niềm khao khát đợc làm những gì thật sự lớn lao có ích cho đất nớc.
C. Khát vọng đợc hoà nhập vào cuộc sống, cống hiến phần tốt đẹp, dù nhỏ bé của mình cho cuộc đời chung, cho đất nớc.
Câu 2: Đọc kĩ bài thơ Viếng lăng Bác và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng.
a,Cảm xúc bao trùm bài thơ là gì?
A. Niềm xúc động sâu sắc của tác giả trớc những cống hiến vĩ đại của Bác cho nhân dân, cho