Đơn vị tính: tỷ đồng
TT Ngân hàng Tổng tài sản Vốn điều lệ Ghi chú
1 Ngân hàng ngoại thương Việt nam 196.117 15.000
2 Ngân hàng Á Châu 87.000 2.630,1
3 Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín 63.484 4.448,8 4 Ngân hàng kỹ thương Việt nam 37.000 2.521,3 5 Ngân hàng xuất nhập khẩu Việt
nam 34.027 2.800 11/2007 6 Ngân hàng quốc tế 39.318 2.000 7 Ngân hàng Đông Á 26.961 1.600 8 Ngân hàng Sài gòn 25.980 1.970 9 Ngân hàng nhà Hà nội 23.0000 2.000
10 Ngân hàng Quân Đội 21.500 2.000 10/2007
11 Ngân hàng ngoài quốc doanh 20.000 2.000
12 Ngân hàng Đông Nam Á 19.195 3.000 11/2007
13 Ngân hàng Phương Nam 18.015,8 1.434,2 9/2007
14 Ngân hàng An Bình 17.000 2.300
15 Ngân hàng Hàng Hải Việt nam 15.207 1.500 10/2007 16 Ngân hàng phát triển nhà TP
HCM
14.000 1.000
18 Ngân hàng Đại Dương 11.655 1.000 11/2007
19 Ngân hàng Sài Gịn Hà nội 10.400 2.000 11/2007
20 Ngân hàng cơng thương Sài Gòn 8.00,3 1.020 04/2007
21 Ngân hàng Việt Á 7.708 750 10/2007
22 Ngân hàng Nam Việt 7.000 500 10/2007
23 Ngân hàng Bắc Á 6.343,9 940 12/2006
24 Ngân hàng Nam Á 4.692 575,9 09/2007
25 Ngân hàng dầu khí tồn cầu 4.500 1.000 07/2007
26 Ngân hàng tập đoàn xăng dầu 2.752 500 11/2007
27 Ngân hàng Đại Á 1.753,3 500 09/2007
28 Ngân hàng nông thôn Mỹ Xuyên 1.630,4 500 09/2007
29 Ngân hàng Kiên Long 1.407,1 580 06/2007
30 Ngân hàng Gia Định 1.302,5 444,6 09/2007
31 Ngân hàng Đệ Nhất 749 300 12/2006
32 Ngân hàng Miền Tây 694,2 200 09/2007
33 Ngân hàng Đại Tín 435,9 504,2 12/2006
34 Ngân hàng Thái Binh Dương 29,6 566,5 03/2007
35 Ngân hàng Thương Tín Việt nam 500 12/2006
Nguồn: Báo cáo tài chính Ngân hàng Nhà nước
2.2 Thực trạng về năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam phần Việt Nam
Khối ngân hàng thương mại cổ phần chiếm 22% tổng tài sản của khối ngân hàng nội địa (năm 2006). Khối ngân hàng thương mại cổ phần được sáng lập bởi nguồn vốn nội địa, mặc dù một vài ngân hàng nhận được nguồn vốn đầu tư nước ngoài đáng kể. Nguồn vốn nội địa của các NHTMCP có nguồn gốc từ các
ngân hàng thương mại Nhà nước và các doanh nghiệp tư nhân làm gia tăng mức độ rủi ro của các đối tác có liên quan.
Mặc dù tăng trưởng đáng kể trong thời gian gần đây, khối ngân hàng thương mại cổ phần nhìn chung đã giới hạn lại qui mô hoạt động và vốn điều lệ nhỏ từ 500 tỷ đồng đến 4.500 tỷ đồng. Khối NHTMCP cũng phải gánh chịu các khoản cho vay tập trung và các chi phí hoạt động kinh doanh chủ yếu, thường liên quan đến các nhà đầu tư chiến lược và các tổ chức khác. Tuy vậy, các ngân hàng thương mại cổ phần lớn cũng đã thành công trong việc tập trung vào thị trường bán lẻ và các doanh nghiệp vừa và nhỏ, thị trường này họ đã xây dựng được khả năng cạnh tranh cao. Hai ngân hàng TMCP hàng đầu là NHTMCP Á Châu và NHTMCP Sài Gịn Thương Tín đã đạt được thị phần khá lớn, trong khi nhóm thứ hai bao gồm: NHTMCP kỹ thương Việt Nam, NHTMCP xuất nhập khẩu Việt nam, NHTMCP Quốc Tế, NHTMCP Quân Đội, NHTMCP nhà Hà Nội và NHTMCP Sài Gịn đối mặt với nhiều thách thức để có thể đứng vào hàng các ngân hàng hàng đầu trong khối NHTMCP. Cuối cùng, nhóm NHTMCP thứ ba, gồm 27 NHTMCP còn lại phải đối mặt với những thách thức cạnh tranh vô cùng khắc nghiệt với nguy cơ thơn tính tiềm tàng cùng với việc qui định mức vốn pháp định nghiêm ngặt được qui định tại Nghị định 141/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2006.
2.2.1 Qui mô vốn kinh doanh