Kết hợp các định chế tài chính tổ chức thành mơ hình tập đồn tài chính

Một phần của tài liệu Các định chế tài chính và vai trò đối với thị trường chứng khoản việt nam - thực trạng và đề xuất (Trang 87 - 90)

II. Một số đề xuất nâng cao vai trò của các định chế tài chín hở Việt Nam

2.1.Kết hợp các định chế tài chính tổ chức thành mơ hình tập đồn tài chính

2. Đối với các định chế tài chính

2.1.Kết hợp các định chế tài chính tổ chức thành mơ hình tập đồn tài chính

ngân hàng

Khi phát triển đến mức độ nhất định và do nhu cầu của nền kinh tế, các định chế tài chính nhƣ ngân hàng, công ty bảo hiểm hay cơng ty chứng khốn luôn muốn mở rộng theo hƣớng hoạt động đa năng và quy mơ tồn cầu thơng qua những hình thức khác nhau nhƣ liên kết, hợp nhất, sáp nhập, thành lập các cơng ty trực thuộc. Mục tiêu của việc hình thành tập đồn tài chính – ngân hàng là mở rộng quy mô hoạt động và đổi mới cơng nghệ, giảm chi phí để có thể tồn tại trong cạnh tranh, từ đó đem lại lợi nhuận tối đa cho tập đồn. Bên cạnh đó, việc hình thành các tập đồn tài chính – ngân hàng lớn mạnh khơng chỉ nâng cao đƣợc năng lực cạnh tranh cho các định chế tài chính, thúc đẩy sự phát triển của thị trƣờng tài chính mà cịn tạo thuận lợi cho cơng tác quản lý của Nhà nƣớc.

Hiện nay, việc hình thành và phát triển các tập đồn tài chính – ngân hàng đã và đang là một xu hƣớng tất yếu tại nhiều quốc gia, khu vực trên thế giới. Vì thế, để hội nhập sâu, rộng vào kinh tế toàn cầu, các ĐCTC của Việt Nam nên học tập bƣớc đi này.

Nguyễn Mai Anh – Anh 4 – K45B – Tài chính quốc tế 79

Tập đồn tài chính – ngân hàng là một thực thể kinh tế gồm một nhóm doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng (tài chính, bảo hiểm, ngân hàng, chứng khoán… hoặc các ngành khác liên quan đến hoạt động đầu tư). Mỗi thành viên tập đồn là những pháp nhân độc lập, có mối liên kết nhất định về vốn, quản trị, thương hiệu, trong đó có một doanh nghiệp hoặc một ngân hàng đóng vai trị là cơng ty mẹ làm nịng cốt.

Cơ sở cho mơ hình tập đồn tài chính – ngân hàng nhƣ sau:

- Điều 26, Nghị định số 139/2007/NĐ-CP đã có hƣớng dẫn bổ sung về tập đồn kinh tế, theo đó khẳng định: “Tập đồn kinh tế bao gồm nhóm các cơng ty có tƣ cách pháp nhân độc lập, đƣợc hình thành trên cơ sở tập hợp, liên kết thông qua đầu tƣ, góp vốn, sáp nhập, mua lại, tổ chức lại hoặc các hình thức liên kết khác; gắn bó lâu dài với nhau về lợi ích kinh tế, cơng nghệ, thị trƣờng và các dịch vụ kinh doanh khác tạo thành tổ hợp kinh doanh có từ hai cấp doanh nghiệp trở lên dƣới hình thức cơng ty mẹ – cơng ty con. Tập đồn kinh tế khơng có tƣ cách pháp nhân, không phải đăng ký kinh doanh theo quy định của Luật Doanh nghiệp. Việc tổ chức hoạt động của tập đoàn do các cơng ty lập thành tập đồn tự thỏa thuận quyết định”.

- Theo Bản thuyết minh chi tiết Dự thảo Luật các Tổ chức tín dụng sửa đổi (Dự thảo 8), tại Mục III.2 đã đƣa ra hai loại ý kiến về việc đƣa mơ hình Tập đồn Tài chính – ngân hàng vào trong Dự thảo Luật TCTD, theo đó:

 Loại ý kiến thứ nhất cho rằng Luật TCTD cần có quy định về tập đồn

ngân hàng là mơ hình nhóm cơng ty đƣợc tổ chức dƣới hình thức cơng ty mẹ – công ty con (phù hợp với quy định tại Chƣơng VII Luật Doanh nghiệp). Theo đó, tập đồn ngân hàng bắt buộc phải có cơng ty mẹ hoặc công ty con là ngân hàng với phạm vi hoạt động của tập đoàn chỉ giới hạn trong lĩnh vực tài chính (ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, đầu tƣ).

 Loại ý kiến thứ hai cho rằng, Luật TCTD không nên điều chỉnh mơ

hình tập đồn ngân hàng vì thực tế mơ hình tập đồn đang đƣợc thí điểm thực hiện, chƣa có tính ổn định khơng nên đƣa vào Luật TCTD mới.

Nguyễn Mai Anh – Anh 4 – K45B – Tài chính quốc tế 80

- Hiện nay ở Việt Nam, việc hình thành mơ hình tập đồn tài chính – ngân hàng đã khơng cịn mới mẻ, có thể kể đến Tập đồn Tài chính – Bảo hiểm Bảo Việt hay Tập đồn Dầu khí Việt Nam, trong khi đó thực tế có rất nhiều ngân hàng đã có hàng loạt cơng ty kinh doanh trực thuộc trong lĩnh vực tài chính (góp vốn, thành lập các ngân hàng, cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài chính, cơng ty chứng khốn, cơng ty bảo hiểm, cơng ty quản lý quỹ, công ty quản lý nợ và khai thác tài sản bảo đảm…); phi tài chính (cơng ty bất động sản ngân hàng, công ty đầu tƣ xây dựng hạ tầng cơng trình, hạ tầng giao thông, công ty kinh doanh vàng bạc…).

- Một số NHTMCP đã có đủ điều kiện, có đủ các nhân tố cần thiết nhƣ quy mô, quản trị, thƣơng hiệu, nguồn nhân lực… để đáp ứng kinh doanh nhiều mảng khác nhau của hoạt động tài chính và phi tài chính. Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BIDV) hoạt động trong nhiều lĩnh vực: ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, đầu tƣ tài chính là một điển hình cho mơ hình tập đồn tài chính – ngân hàng dù chƣa cổ phần hóa và lấy tên gọi tập đoàn.

- Sự kết hợp giữa các định chế dƣới dạng công ty con hoạt động hiệu quả: các CTCK, công ty tài chính, cơng ty quản lý quỹ trực thuộc các NHTM (NHTMCP Ngoại thƣơng, NHTMCP Á Châu, NHTMCP Công thƣơng…) và các CTBH lớn (Bảo Việt, Prudential…).

Xuất phát từ tình hình thực tế hiện nay, nên lựa chọn mơ hình tập đồn tài chính – ngân hàng tại Việt Nam theo mơ hình cơng ty mẹ – cơng ty con, lấy các NHTM làm gốc. Tuy nhiên, để đảm bảo các tập đoàn sau khi thành lập hoạt động có hiệu quả, cần chú ý một số nguyên tắc sau đây:

- Kế thừa và phát huy những ƣu điểm của mơ hình tổ chức hiện hành. - Không dập khuôn máy móc mơ hình của các tập đồn tài chính – ngân hàng của nƣớc ngồi.

- Khơng gây xáo trộn lớn đến hoạt động của các định chế cũ.

- Tập trung các chức năng quản lý cần thiết và chủ yếu tại ngân hàng gốc của tập đoàn.

Nguyễn Mai Anh – Anh 4 – K45B – Tài chính quốc tế 81

- Xây dựng bộ máy gọn nhẹ, không trùng lắp hay chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ.

- Phù hợp với pháp luật Việt Nam và các thông lệ quốc tế.

Một phần của tài liệu Các định chế tài chính và vai trò đối với thị trường chứng khoản việt nam - thực trạng và đề xuất (Trang 87 - 90)