II. Một số đề xuất nâng cao vai trò của các định chế tài chín hở Việt Nam
2. Đối với các định chế tài chính
2.6. Tổ chức lại hoạt động của các cơng ty chứng khốn
Trong giai đoạn đầu, các quy định về thành lập CTCK rất đơn giản. Bên cạnh Luật Chứng khoán 2006 quy định vốn điều lệ cho các CTCK chỉ là 44 tỷ đồng, Nhà nƣớc còn áp dụng miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 02 năm đầu, giảm 50% thuế trong 03 năm tiếp theo, ƣu đãi thuế 20% (thay vì 28% với các DN khác) để khuyến khích thành lập CTCK. Sau đó, do số lƣợng CTCK xin cấp phép hoạt động quá nhiều, yêu cầu về vốn đã tăng lên 300 tỷ đồng, phải có vốn thực góp…, đồng thời các ƣu đãi về thuế cho CTCK mới thành lập đã đƣợc bãi bỏ. Tuy nhiên, do kinh doanh CK là ngành kinh doanh có điều kiện nên nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, đáp ứng đƣợc mọi yêu cầu của pháp luật, UBCKNN vẫn phải cấp phép nên đến nay số lƣợng đã lên đến 105 CTCK.
Trên thực tế, một mặt các CTCK Việt Nam không ngừng nộp đơn xin thành lập thì mặt khác một số buộc phải rút bớt nghiệp vụ kinh doanh, thậm chí chỉ cịn hoạt động với một nghiệp vụ do khơng thể tăng vốn để đáp ứng yêu cầu mới về vốn điều lệ. Điều này chỉ là giải pháp tình thế bởi nếu duy trì duy nhất một nghiệp vụ thì CTCK đó khó mà trang trải nổi chi phí hoạt động. Ngồi ra, một số CTCK trong diện co cụm hoạt động lại chọn giải pháp sáp nhập vì khả năng nội tại đang ở mức thấp, trong khi đối tác nƣớc ngoài do thấy hết đƣợc những khó khăn của CTCK trong nƣớc đang rất cần tiền để tăng vốn, duy trì nghiệp vụ kinh doanh nên trả giá tƣơng đối rẻ. Việc làm này cũng không phù hợp bởi sau khi thực hiện sáp nhập, các CTCK mới này có thể vẫn khơng có đủ vốn để thực hiện các nghiệp vụ chính, đồng thời lại dễ gặp tranh chấp trong việc giải quyết những vấn đề liên quan đến lợi ích giữa hai bên, nhất là khi một bên nhiều giá trị với một bên ít giá trị hơn.
Vì vậy, để ồn định số lƣợng ở mức độ vừa đủ và chất lƣợng hoạt động tốt hơn, cần xem xét vấn đề tổ chức lại các CTCK với hai hƣớng sau:
Nguyễn Mai Anh – Anh 4 – K45B – Tài chính quốc tế 88
- Tập trung vào việc nâng tiêu chí thành lập CTCK dƣới góc độ nâng cao chất lƣợng, nhƣ thành lập CTCK mới có sự tham gia của các ĐCTC lớn nhƣ ngân hàng, bảo hiểm… nhƣ mơ hình tập đồn tài chính – ngân hàng đã đề cập ở trên.
- Kết hợp một số CTCK nhỏ lại và nâng cấp lên hoạt động của một ngân hàng đầu tƣ.
Trên thế giới đã có các ngân hàng đầu tƣ (NHĐT) danh tiếng nhƣ: Citibank, HSBC, Deutsche Bank, J.P Morgan Chase, Mitsubishi UFJ Capital..., song, tại Việt Nam, khái niệm này vẫn còn mới mẻ nhƣng thực tế đã có một số CTCK, CTQLQ đã và đang triển khai các dịch vụ của một NHĐT. Các CTCK trong nƣớc hiện phần lớn tập trung chủ yếu vào những nghiệp vụ: môi giới, tự doanh, ít chú trọng đến mảng tƣ vấn doanh nghiệp, bảo lãnh phát hành, nghiên cứu những sản phẩm mới đi liền với nhu cầu vốn của doanh nghiệp, vì vậy hoạt động theo mơ hình NHĐT chính là sự chun mơn hóa sâu vào các nghiệp vụ này. Khi thực hiện hoạt động theo mơ hình mới, NHĐT mới sẽ đƣợc chia thành các khối lớn và chun mơn hóa theo nghiệp vụ: mơi giới, ngân hàng đầu tƣ, tƣ vấn, nghiên cứu thị trƣờng, giám sát.