Bệnh Viện Nhi Thanh Hóa

Một phần của tài liệu đồ án xử lý nước thải cho trung tâm y tế theo công nghệ MBR (Trang 33 - 37)

Chương 2 : TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆ NỞ VIỆT NAM

2.3.5.Bệnh Viện Nhi Thanh Hóa

2.3. MỘT SỐ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẠI CÁC BỆNH VIỆ NỞ VIỆT NAM

2.3.5.Bệnh Viện Nhi Thanh Hóa

Một giải pháp bền vững và chi phí thấp trong xử lý nước thải đã được tổ chức Bremen Overseas Research and development Association (viết tắt là BORDA) – Hiệp hội nghiên cứu và phát triển Bremen là một tổ chức phi chính phủ phi lợi nhuận – cộng hịa Liên Bang Đức mang đến Việt Nam đầu tiên lắp đặt hệ thống này ở bệnh viện Đa Khoa Kim Bảng Hà Nam. Từ năm 1993 tổ chức chuyển trọng tâm sang xử lý nước thải phân tán thông qua sự tiếp cận công nghệ gọi là hệ thống xử lý nước thải phân tán DEWATS (DEcentralized Wastewater Treatment Syterm).

DEWATS áp dụng hữu hiệu cho quy mô < 1000 m3/ngày.đêm. Với ưu điểm là

hiệu quả xử lý cao, hoạt động tin cậy và lâu dài, thích ứng với sự dao động về lưu lượng, không cần tiêu thụ điện năng nếu địa hình có độ dốc thích hợp. xử lý nước thải dựa vào các vi sinh vật có trong nước thải và trong tự nhiên mà khơng dùng đến hóa chất và đặc biệt là yêu cầu vận hành đơn giản và chi phí thấp.

Mơ tả cơng nghệ:

Hình 2.11. Mơ hình xử lý bằng cơng nghệ DEWATS [Trung tâm đào tạo và HTQT

(CTIC) và Viện KHTL Việt Nam (VAWR)]

Thuyết minh:

lửng lắng được, giảm tải và tạo thuận lợi cho cơng trình phía sau.

+ Xử lý bậc hai: q tình xử lý nhờ các VSV kị khí để loại bỏ các

chất rắn lơ lửng và hòa tan trong nước thải. Giai đoạn này có 2 cơng nghệ được áp dụng là bể phản ứng kị khí Baffle reactor (BR) có các vách ngăn và bể lọc kị khí Anarobic Filter (AF). Bể phản ứng kị khí với các vách ngăn giúp cho nước thải chuyển động lên xuống, dưới đáy mổi ngăn bùn hoạt tính được giữ lại và duy trì, dịng nước thải vào được liên tục tiếp xúc và đảo trộn với lớp bùn có mật độ VSV kị khí cao, nhờ đó mà q trình phân hũy các hợp chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ giúp làm sạch nước thải hơn các bể tự hoại thông thường. Bể lọc kị khí với vật liệu lọc giúp VSV phát triển, tạo thành các màng VSV. Các chất ơ nhiễm hịa tan trong nước thải được xử lý hiệu quả hơn khi đi qua lỗ rổng của vật liệu và tiếp xúc với các màng VSV. Tồn bộ phần kị khí nằm dưới đất và khơng gian phía trên có thể làm nhà để xe, sân phơi ...

+ Xử lý bậc ba: q trình hiếu khí cơng nghệ được áp dụng chủ

yếu ở đây là bãi lọc ngầm trồng cây chảy ngang. Ngồi q trình lắng và lọc tiếp tục xảy ra trong bãi lọc thì hệ thực vật được trồng trong bãi lọc góp phần đáng kể trong xử lý nước thải nhờ khả năng cung cấp oxy qua bộ rể của cây mang xuống bãi lọc tạo điều kiện hiếu khí cho các lớp trên cùng của bãi lọc. Bộ rễ của thực vật cịn là mơi trường sống thích hợp cho các VSV sử dụng các chất dinh dưỡng trong nước thải tăng hiệu quả xử lý của bãi lọc. Ngoài ra thực vật còn hấp thụ các chất dinh dưỡng Nitơ và Photpho, nước sau xử lý bãi lọc khơng cịn mùi hơi thúi như q trình kị khí, sau một thời gian vật hành hệ thực vật tạo ra 1 khuôn viên đẹp.

+ Khử trùng: hồ chỉ thị với lớp nước nông được thiết kế để loại bỏ

các vi khuẩn gây bệnh nhờ bức xạ mặt trời xuyên qua các lớp nước trong hồ. tuy nhiên đối với nước thải có lượng vi khuẩn gây bệnh cao thì áp dụng chất khử trùng là cần thiết.

Tuy nhiên bên cạnh các ưu điểm kể trên thì cơng nghệ này tốn khá nhiều diện tích đất cho xây dựng, địa chất ổn định, và chỉ xử lý được nước thải ô nhiểm chủ yếu hữu cơ xử lý tốt trong điều kiện sinh học.

Áp dụng tại Việt Nam:

+ Bệnh viện Đa Khoa Kim Bảng Hà Nam năm 2006.

+ Bệnh viện Nhi Thanh Hóa 11/2008. Với các thơng số thiết kế

như sau:

Bảng 2.6. Hệ thống xử lý nước thải BVN Thanh Hóa với cơng suất 300

TT Cơng trình Số lượng Diện tích m2 1 Bể thu gom 1 52 2 Bể lọc kị khí 20 170 3 Bể phản ứng kị khí có vách ngăn 12 190 4 Bãi lọc ngầm trồng cây 2 676 5 Hồ chỉ thị 2 140 6 Tổng diện tích 1400

Bảng 2.7. Đặc điểm nước thải vào và ra

Thông số Đơn vị Đầu vào Đầu ra Hiệu suất chuyển hóa

Lưu lượng m3/ngày 300 300 -

COD mg/l 453 56 88%

BOD mg/l 283 24 91%

SS mg/l 204 <1,5 <100%

Tổng n mg/l 42,5 10 76%

Colifom (MPN/100ml) 106 – 109 <1000 80 – 90%

Nguồn [TTĐT & HTQT và Viện KHTL Việt Nam] - 2008

Nhận xét: cơng nghệ DEWATS có thể nói là một quy trình xử lý mới và chi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phí thấp tuy nhiên việc áp dụng công nghệ này trong xử lý nước thải bệnh viện còn hạn chế do đa số các bệnh viện nằm trong vùng trung tâm thành phố lớn, nên diện tích đất dành cho xử lý nước thải cịn hạn chế.

Tóm lại: từ những thơng tin trên ta thấy hầu hết công nghệ xử lý nước thải

hiện tại của các bệnh viện ở Việt Nam đều dựa trên nguyên tắt “quá trình xử lý sinh

học – lắng -khử trùng”, tuy nhiên hiệu quả chưa cao, chất lượng nước ở đầu ra cịn

nhiều thơng số chưa đạt tiêu chuẩn cho phép. Cơng nghệ DEWATS có hiệu quả xử lý tương đối tốt và chi phí thấp tuy nhiên việc áp dụng là hạn chế. Với yêu cầu chất lượng nước mổi ngày càng khắt khe hơn và việc khan hiếm nguồn nước thì việc địi hỏi những giải pháp cơng nghệ tiên tiến và ổn định là cần thiết.Vì vậy để thực hiện được các mục tiêu:

+ Nâng cao chất lượng nước đầu ra đáp ứng được các tiêu chuẩn khắc khe của nước thải y tế.

+ Tái sử dụng lại nước thải phục vụ cho các nhu cầu khác nhau.

Trong đồ án này đi sâu nghiên cứu và áp dụng công nghệ MBR theo nguyên tắt “xử

lý sinh học – công nghệ phân tách bằng màng”, để khắc phục những yếu điểm trong

các công nghệ truyền thống, tránh được q trình lắng và theo mục đích xử lý mà có thể bỏ qua khâu khử trùng và cơng nghệ MBR là một giải pháp tối ưu cho công nghệ lựa chọn. Cụ thể cơng nghệ như thế nào sẽ được trính bày trong chương 3.

Một phần của tài liệu đồ án xử lý nước thải cho trung tâm y tế theo công nghệ MBR (Trang 33 - 37)