Mơ hình TRA

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng phần mềm tabmis trong quản lý ngân sách nhà nước tại các kho bạc nhà nước trên địa bàn tỉnh bình thuận (Trang 34)

(Nguồn: Fishbein, M. & Ajzen, 1975)

ro g mơ ì RA, t á độ được đo lường bằng nhận thức về các thuộc tính của sản phẩm Người tiêu dùng sẽ c ú ý đến những thuộc tính mang lại các ích lợi cần thiết và có mức độ quan trọng khác nhau.

Yếu tố chuẩn chủ quan có thể được đo lường thơng qua nhữ g gười có liên qua đế gườ t êu dù g ( ư g a đì , bạ bè, đ ng nghiệp,…); ữ g gười này thích hay khơng thích họ mua. Mức độ tác động của yếu tố chuẩn chủ qua đến xu

ướng mua của gười tiêu dùng phụ thuộc: (1) mức độ ủng hộ/phả đố đối với việc mua của gườ t êu dù g và (2) độ g cơ của gười tiêu dùng làm theo mong muốn của nhữ g gười có ả ưởng.

Ứng dụng lý thuyết vào đề tài: Trong mơ hình thuyết à động hợp lý TRA thì niềm tin của mỗi cá nhân về các thuộc tính của sản phẩm hay tính tin cậy vào t ươ g ệu của nhà cung cấp sẽ ả ưở g đế t á độ ướng tớ à v á độ ướng tới hành vi sẽ ảnh ưở g đế xu ướng mua sản phẩm o đó t á độ sẽ giải t c được lý do dẫ đế xu ướng ứng dụng phần mềm kế toán của Kho bạc.

N ư vậy lý thuyết này góp phần giải thích cho sự tác động của sự hỗ trợ của nhà quản lý; chất lượng dữ liệu; mức độ tuâ t ủ ệ thố g vă bản pháp lý tác động đến hiệu quả sử dụng phần mềm TABMIS của các đơ vị KBNN.

2 3 2 ơ hình chấp nhận cơng nghệ A

Fred D. Davis và cộng sự (1989) đưa ra mơ ì c ấp nhận cơng nghệ TAM: Mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM (Davis và cộng sự, 1989) được thử nghiệm và chấp nhận một cách rộng rãi trong các nghiên cứu về lĩ vực công nghệ thông tin, đây được coi là mơ hình có giá trị t ê đố tốt ro g đó, ý định sử dụ g có tươ g qua đá g kể tới việc sử dụ g, k có ý định là yếu tố quan trọ g đến việc sử dụng, còn các yếu tố khác ả ưở g đến việc sử dụng một cách gián tiếp thông qua ý định sử dụng. Hình 2.2: Mơ hình TAM Biến bên ngồi Sự hữu ích cảm nhận Sự dễ sử dụng cảm nhận á độ sử dụng Ý định Thói quen sử dụng thực tế

- ế bê goà : là ữ g â tố ả ưở g đế ềm t của một gườ về

v ệc c ấp ậ sả p ẩm ay dịc vụ N ữ g b ế bê goà t ườ g từ a gu là quá trì ả ưở g xã ộ và quá trì ậ t ức, t u t ập k g ệm của bả thân (Venkatech và Davis, 2000).

- Sự ữu c cảm ậ là “mức độ để một gườ t rằ g sử dụ g ệ t ố g đặc t ù sẽ â g cao t ực ệ cô g v ệc của c ọ” (Davis, 1989).

- Sự dễ sử dụ g cảm ậ là “mức độ mà một gườ t rằ g có t ể sử dụ g ệ t ố g đặc t ù mà k ô g cầ sự ỗ lực” (Davis, 1989).

- á độ là cảm g ác t c cực ay t êu cực về v ệc t ực ệ à v mục t êu, đó là â tố qua trọ g ả ưở g tớ t à cô g của ệ t ố g

Ứng dụng lý thuyết vào đề tà : K gười sử dụng nhận thức được sự hữu ích, hiệu quả từ các thuộc tính của hệ thống phần mềm kế tốn, mang lại giúp nâng cao kết quả cơng việc và tính dễ dàng sử dụng, thì sẽ t úc đẩy t á độ ướng tới cách sử dụng (niềm tin vào thuộc tính sản phẩm phần mềm và tính tin cậy nhà cung cấp) á độ ướng tới sử dụng sẽ ả ưở g đế ý định sử dụng phần mềm kế toán. N ư vậy, lý thuyết này góp phần giả t c c o tác động của trì độ nhân viên kế tốn; tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội bộ; sự hồn thiện của cơ sở vật chất đến hiệu quả sử dụng phần mềm TABMIS của các đơ vị KBNN.

2 4 ác nhân tố ảnh hưởng đến hiệu uả sử dụng phần ề AB S trong uản lý ngân sách nhà nước tại các Kho bạc Nhà nước

2.4.1 rình độ nhân viên ế toán

ối tượng trực tiếp tham gia vào việc vận hành HTTTKT đó chính là nhân viên kế toán. Họ là những người thực hiện thuần túy cơng việc kế tốn, chịu trách nhiệm trong việc thu thập, lưu trữ, xử lý dữ liệu và lập các báo cáo kế tốn. Do đó, để có thể thực hiện tốt các cơng việc này, địi hỏi các nhân viên kế tốn này phải có kỹ năng và hiểu biết về kế tốn (Nguyễn Bích Liên, 2012). Khi nhân viên kế tốn có trình độ chun mơn cao sẽ giúp giảm thiểu được các sai sót trong việc ghi chép và xử lý TTKT, cũng như giúp cho HTTTKT vận hành một cách suôn sẻ hơn. ặc biệt là khi thực hiện các bút tốn liên quan đến ước tính vì lúc này độ tin cậy của thơng

tin bị ảnh hưởng đáng kể bởi sự xét đoán của kế tốn. Ngày nay vai trị của kế tốn khơng chỉ dừng lại ở việc ghi chép và lập BCTC mà chuyển sang vai trị phân tích dữ liệu, giám sát, điều này sẽ giúp gia tăng sự hữu ích, phù hợp, chất lượng, tính hữu hiệu và hiệu quả của thông tin tạo ra để hỗ trợ người quản lý đơn vị (Nguyễn Bích Liên, 2012).

ầu tư thích hợp vào lực lượng lao động thông qua việc trao quyền (Behara & Gundersen, 2001), huấn luyện (Black & Porter, 1996) cũ g sẽ khuyến khích nhân viên tham gia vào việc nâng cao chiến lược chất lượng (Xu, 2003). Chẳng hạn ư khi đơ vị triển khai hệ thống PMKT mới, hay các quy định pháp lý liên quan thay đổi thì việc huấn luyện, cập nhật kiến thức cho nhân viên kế toán hết sức cần thiết. Sự hiểu biết của mọi gười về hệ thống và tầm quan trọng của chất lượng dữ liệu trong hệ thống là một yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng dữ liệu (Xu, 2003). Bên cạnh đó, chính sách phát triển nhân lực hợp lý cũ g giúp nâng cao sự hợp tác, lòng trung thành và sự thỏa mãn của nhân viên. Những đặc tính của con người ư sự cởi mở, sự hợp tác, sự tận tâm (trách nhiệm nghề nghiệp), bao g m cả đạo đức nghề nghiệp, là những đặc tính quan trọng cần có đối với nhân viên kế tốn. ặc tính này cũ g đã được quy định trong luật kế tốn. Ngồi ra, kinh nghiệm làm việc cũ g ảnh ưởng đá g kể đến tính hữu hiệu của HTTTKT(Dehghnzade & ctg, 2012).

Từ những phân tích trên, tác giả xây dựng giả thuyết nghiên cứu ư sau:

Giả thuyết H1: Trình độ nhân viên kế tốn có ảnh ưởng thuận chiều đến

hiệu quả sử dụng phần mềm TABMIS trong quản lý ngân sách nhà ước tại các Kho bạc Nhà ước trên địa bàn tỉnh Bình Thuận

2.4.2 Chất lượng dữ liệu

Chất lượng dữ liệu là một khái niệm đa chiều vì dữ liệu là đa chiều (Klein dan Rossin, 1999) có liên quan đến các cơng việc ư quản lý dữ liệu, mơ hình hóa và phân tích, kiểm sốt chất lượng và đảm bảo, lưu trữ và trình bày (Chapman, 2005). Từ một quan đ ểm kỹ thuật, chất lượng dữ liệu là kết quả của quá trình xử lý dữ liệu bằng việc tiêu chuẩn hóa, ghi chép, tă g độ tin cậy của dữ liệu (Hubley, 2001). Chất lượng hệ thống thông tin kế tốn đo lường bởi quy trình tạo lập thơng

tin dựa vào chất lượng dữ liệu đầu vào, chất lượng xử lý dữ liệu và chất lượng đầu ra (Sacer và công sự, 2006). Nếu dữ liệu đầu vào không đáp ứng được chất lượng ở mức có thể chấp nhận thì khơng thể sản xuất phần mềm kế tốn cũ g khơng góp phần mang lại hiệu quả của hệ thống thơng tin kế tốn, cho ra thơng tin kế toán chất lượng.

Chứng từ gốc là một cơ sở quan trọng để tạo lập hệ thống thông tin đầu vào. Chứng từ mô tả hệ thống công việc được thực hiện ư thế nào. Chứng từ là đầu mối để cung cấp thông tin chi tiết cho hệ thống thông tin đầu vào ngay cả khi thực hiện công việc bằng thủ công hay kế tốn máy trong đó có sử dụng phần mềm kế tốn. Hệ thống thông tin đầu vào có thể thu nhận bằng thủ công hay bằng máy thông qua cơ sở ghi nhận của thông tin là chứng từ. Việc tổ chức ghi nhận thông tin đầu vào đị hỏi phải phân tích kỹ để tránh trường hợp ghi nhận thông tin quá thừa hoặc quá thiếu, đ ều này dẫn đến nguy cơ là cung cấp thông tin đầu ra cho các đối tượng sử dụng khơng hữu ích. ể giải quyết vấn đề này, việc lựa chọn giải pháp thu thập thông tin ư thế nào để đạt được mức yêu cầu về quản lý trong thời đại ngày nay là vấn đề cần thiết. Tuy nhiên hệ thống thu nhận thông tin bằng thủ công là quá lỗi thời. Vì vậy việc lựa chọn một p ươ g tiện kỹ thuật thông qua các công cụ trợ giúp ư thiết bị phần cứng, phần mềm kế tốn chun dụng để hệ thống thơng tin đầu vào thu thập được thỏa mãn nhu cầu thơng tin, đị hỏi nhà quản lý phải có chiến lược lựa chọn cho phù hợp với đặc đ ểm đơ vị mình. Do đó, chất liệu dữ liệu được đá giá là nhân tố quan trọng ảnh ưởng đến hiệu quả sử dụng hệ thống thơng tin kế tốn.

Từ những phân tích trên, tác giả xây dựng giả thuyết nghiên cứu ư sau:

Giả thuyết H2: Chất lượng dữ liệu có ảnh ưởng thuận chiều đến hiệu quả

sử dụng phần mềm TABMIS trong quản lý ngân sách nhà ước tại các Kho bạc Nhà ước trên địa bàn tỉnh Bình Thuận.

2.4.3 ức độ tuân thủ hệ thống văn bản pháp lý

Nhằm tạo ra một môi trường pháp lý cho hoạt động của kế toán, mỗi quốc gia sẽ ban hành một hệ thống các quy định pháp luật cho hoạt động kế toán. Luật kế

toán, Chuẩn mực kế tốn và các Chính sách, chế độ kế tốn nhà ước đã ban hành là cơ sở pháp lý cho cơng tác kế tốn và cơng tác quản lý tài chính trong các tổ chức nói chung và trong các đơ vị hành chính sự nghiệp nói riêng. Các đơ vị hành chính sự nghiệp cần nắm vững hệ thống vă bản pháp quy và việc vận hành trong thực tế của hệ thống này. Tuy nhiên, trong quá trình tổ chức cơng tác kế tốn, các đơ vị hành chính sự nghiệp nói chung cũ g ư Kho bạc phải că cứ đặc đ ểm hoạt động và yêu quản lý cụ thể của đơ vị để tổ chức hợp lý, khoa học và phù hợp nhằm đáp ứng yêu cầu thông tin kịp thời, trung thực và tin cậy phục vụ cơng tác đ ều hành q trình hoạt động và quản lý ngân sách.

Quy định pháp lý là các chính sách quản lý kinh tế tà c mà cơ qua nhà ước ban hành nhằm bắt buộc hoặc ướng dẫn thực hiện. CMKT là những quy tắc cơ bả và các quy định có tính mực t ước về p ươ g p áp ạc toá , đá g á, thuyết minh và trình bày thơng tin, số liệu kế tố được áp dụ g để hạch toán và lập đảm bảo hồn tồn trung thực và khách quan về tình trạng và hoạt động tài chính của đơ vị Nó các k ác, K quy đị và ướng dẫn những nội dung, nguyên tắc, p ươ g p áp và t ủ tục kế toá cơ bản, chung nhất để làm cơ sở ghi chép kế toán và lập BCTC.

Hệ thống pháp luật ày g úp đảm bảo chất lượng HTTTKT thông qua việc xây dựng và ban hành các quy định dựa trên một nền tảng các nguyên tắc chung; giải quyết sự khác biệt giữa các quan đ ểm giữa các bên về kế toán, bao g m gười lập, gười sử dụ g, gười kiểm tra…; tă g cườ g độ tin cậy của thơng tin dưới góc độ gười sử dụng, khi các báo cáo được lập trên một hệ thống chuẩn mực chung; cung cấp cơ sở cho kiểm toá v ê để xác định tính trung thực và hợp lý của các báo cáo, và cung cấp cơ sở cho Nhà ước và các bên khác trong việc sử dụng thông tin kế tốn ( ũ ữu ức, 2010). Vì vậy, nhân tố hệ thố g vă bản pháp lý tác động đá g kể đến tổ chức K , đặc biệt là TTKT tài chính (Phan Minh Nguyệt, 2014) o đó, để tạo ra được K đảm bảo chất lượ g t eo quy định thì trước hết HTTTKT cần phả được thiết kế và vận hành dựa trên nền tảng pháp lý của một Quốc gia.

ối vớ A S để hệ thống có thể đáp ứ g được mục tiêu quản lý NSNN hiệu quả việc hiểu rõ quy trình hoạt động quả lý NSNN, mô trườ g p áp lý đối với quản lý NSNN là cần thiết.

Từ những phân tích trên, tác giả xây dựng giả thuyết nghiên cứu ư sau:

Giả thuyết H3: ức độ tuâ t ủ ệ thố g vă bản pháp lý có ả ưởng

thuận chiều đến hiệu quả sử dụng phần mềm TABMIS trong quản lý ngân sách nhà ước tại các Kho bạc N à ước trê địa bàn tỉnh Bình Thuận

2.4.4 nh hữu hiệu của hệ thống iể soát nội bộ

oeller (2010) đị g ĩa k ểm sốt nội bộ là một quy trì được thiết kế bởi Ba g ám đốc, quản lý khác nhằm mục đ c ướ g đến hiệu quả của các hoạt động, độ tin cậy của báo cáo tài chính và tuân thủ các luật hiện hành và các quy định. Kiểm soát nội bộ của hệ thống thơng tin kế tốn (AIS) bao trong thành phần của hoạt động kiểm soát. Hiệu quả của hoạt động kiểm soát là thành phần quan trọng nhất của COSO khuôn khổ kiểm sốt nội bộ. Hoạt động kiểm sốt thực hiện thơng qua các chính sách và thủ tục để giảm thiểu rủi ro trong việc thực hiện các mục tiêu (Laudon và cộng sự, 2012). Kiểm sốt hệ thống thơng tin kế tốn bao g m kiểm soát chung, kiểm soát phần mềm, phần cứng vật lý, hoạt động máy tính, bảo mật dữ liệu và việc thực hiện các quy trình hệ thống (Laudon và cộng sự, 2012).

Từ những phân tích trên, tác giả xây dựng giả thuyết nghiên cứu ư sau:

Giả thuyết H4: Tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội bộ có ả ưởng

thuận chiều đến hiệu quả sử dụng phần mềm TABMIS trong quản lý ngân sách nhà ước tại các Kho bạc N à ước trê địa bàn tỉnh Bình Thuận.

2.4.5 Sự hỗ trợ của nhà uản lý

Hỗ trợ quản lý cấp cao được đị g ĩa là sự tham gia quản lý cấp cao đối với việc thực hiện thành công mục tiêu (Teru và Hla, 2015). Theo Ragu-Nathan và cộng sự (2004), hỗ trợ quản lý cấp cao l ê qua đến mức độ mà quản lý hiểu về tầm quan trọng của chức ă g và v ệc thực hiện hệ thố g t ô g t Štemberger và cộng sự (2011) phản ánh hỗ trợ quả lý à g đầu trong bố t a g đo là ận thức về tầm quan trọng của các hệ thống chức ă g t ô g t , quản lý tích cực tham gia

vào việc lập kế hoạch hệ thống thông tin, tài trợ đối với sáng kiến của nhân viên và quản lý cấp cao có đủ kiến thức về hệ thống thơng tin.

Cam kết quản lý là một p o g các lã đạo, ơ các à quản lý và cấp dưới tham gia cùng nhau trong việc xác định mục đ c của việc làm, xác định mức độ trách nhiệm, và làm rõ các cam kết hoạt động (Chalk, 2008). Cam kết quả lý đề cập đến những lời hứa và à động của quả lý à g đầu để phân bổ ngu n lực và hỗ trợ cho công việc (Phillips, 1999). Cam kết quản lý là sự tham gia và nỗ lực để duy trì à v để g úp đỡ â v ê đạt được mục tiêu của họ (Cooper, 2006). Quản lý với mục tiêu cam kết cao sẽ nâng cao các cam kết của cá nhân có hành vi độc lập lớn, khơng bị chi phối bởi các biện pháp trừng phạt và áp lực bên ngoài và các mối quan hệ trong một tổ chức đạt mức độ tin cậy cao (Armstrong, 2006). a g đo cam kết quản lý cụ thể ư sau: (1) t ết lập một chính sách (Sheard, 2002), (2) việc cung cấp các ngu n lực cần thiết (Roach và McGaughey, 1997;

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng phần mềm tabmis trong quản lý ngân sách nhà nước tại các kho bạc nhà nước trên địa bàn tỉnh bình thuận (Trang 34)