ÁP DỤNG NĂNG LƯỢNG TỰ DO CHUẨN

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC (Trang 40 - 43)

Có thể áp dụng bảng trị số năng lượng tự do mol chuẩn thức của hóa chất để tính được biến đổi năng lượng tự do của một quá trình ở điều kiện chuẩn thức . Hoặc có thể đi từ định nghĩa rồi áp dụng bảng trị số

của các hóa chất để tính . Từ trị số tính được có thể kết luận phản ứng có xảy ra được ở điều kiện chuẩn thức (250C, 1atm) hay không.

Với phản ứng: mA + nB -> pC + qD

Ví dụ 1:

Với phản ứng

NO(k) + 1/2 O2(k) -> NO2(k)

Cách 1: Tính của phản ứng dựa vào của các chất

[ Ðiều này phù hợp với thực tế, khí NO khơng màu tác dụng dễ dàng với O2 của khơng khí để tạo khí NO2 có màu nâu. Khi cho kim loại đồng (Cu) vào dung dịch HNO3 dù đậm đặc hay loãng đều có tạo khí màu nâu NO2 nếu phản ứng xảy ra trong khí quyển. Vì tuy với dung dịch lỗng có tạo NO nhưng NO tác dụng tiếp với O2 của khơng khí để tạo NO2.

Cách 2: Tính của phản ứng dựa vào của các chất.

Ví dụ 2: Tính của phản ứng

CH2=CH2(k) + H2(k) -> CH3-CH3(k)

[ Nhưng trong thực tế phản ứng này không xảy ra được ở 25oC, 1atm. Nguyên nhân là

vận tốc phản ứng quá chậm điều kiện này nên thực tế phản ứng như chưa xảy ra.

Phải dùng chất xúc tác thích hợp, thực hiện phản ứng ở nhiệt độ thích hợp để thúc đẩy vận tốc phản ứng xảy ra nhanh hơn. Trường hợp này người ta nói yếu tố nhiệt động

học cho phép phản ứng xảy ra nhưng yếu tố động hóa học chưa cho phép].

Cách 2: Tính trước rồi tính sau:

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC (Trang 40 - 43)