BÀI TẬP CHƯƠNG 4 Câu 1 Cho phản ứng cân bằng:

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC (Trang 72 - 81)

II. NGUYÊN LÝ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG LE CHÂTELIER

4. Áp dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng

BÀI TẬP CHƯƠNG 4 Câu 1 Cho phản ứng cân bằng:

Câu 1. Cho phản ứng cân bằng:

Biểu thức vận tốc của phản ứng thuận là:

Hãy viết biểu thức vận tốc của phản ứng nghịch.

Câu 2. Cho phản ứng cân bằng:

Biểu thức vận tốc của phản ứng thuận là: v1 = k1[ CO ] [ Cl2 ] 3/2

Hãy viết biểu thức vận tốc của phản ứng nghịch.

H2(k) + I2(k) 2HI(k) Ở 763 K có hằng số cân bằng Kc = 45,9 và hằng số vận tốc phản ứng thuận là kt = 0,37M - 1.s- 1. Tìm giá trị hằng số vận tốc phản ứng nghịch kn ở 763 K. Câu 4. Với phản ứng: 2CH3I(k) -> CH3-CH3 (k) + I2(k) biểu thức vận tốc phản ứng là: v = k [ CH3-I ]

a) Hãy cho biết biểu thức vận tốc của phản ứng nghịch. b) Tính giá trị của phản ứng thuận ở 300oC.

c) Phản ứng thuận có xảy ra được ở 300oC hay khơng? Giải thích. d) Ở nhiệt độ nào thì phản ứng nghịch xảy ra được?

e) Với quá trình cân bằng:

2CH3I(k) CH3-CH3(k) + I2(k) Hãy cho biết sự liên hệ giữa . f) Tính ở 300oC.

g) Trong sự nghiên cứu vận tốc phản ứng trên, có cần thiết để ý đến phản ứng nghịch ở 300oC hay không?

Cho:

(KJ/mol)

20,5 - 84,67 62,24

(J/K. mol) 254,6 229,5 260,58 Coi không đổi theo nhiệt độ.

R = 8,315 J/mol.K.

Câu 5. Viết hằng số cân bằng (nếu áp suất tính bằng atm). Cho biết hệ thức liên hệ giữa của các phản ứng sau:

a) 2NOCl (k) 2NO(k) + Cl2(k) b) Zn(r) + CO2(k) ZnO(r) + CO(k) c) MgSO4(r) MgO(r) + SO3(k) d) 2NO(k) N2(k) + O2(k)

e) CoO(r) + H2(k) Co(r) + H2O(k)

f) NOBr(k) NO(k) + Br2(k) g) 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k)

h) SO2(k) + O2(k) SO3(k) i) N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) j) BaCO3(r) BaO(r) + CO2(k)

Câu 6. Cho biết ảnh hưởng của áp suất trong các phản ứng cân bằng sau: a) 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k) b) CO(k) + H2O(k) H2(k) + CO2(k) c) COCl2(k) CO(k) + Cl2(k) d) N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) e) 2NO2(k) N2O4(k)

Câu 7. Xem quá trình:

Cl2(k) 2Cl(k)

Mức cân bằng của quá trình trên sẽ dời đổi như thế nào khi tăng nhiệt độ? Giải thích.

ÐS: Chiều thuận. Câu 8. Xem phản ứng:

A(k) B(k) + C(k) Ở 300oC, Kp = 11,5atm Ở 500oC, Kp = 33 atm

a) Phản ứng trên thu nhiệt hay tỏa nhiệt?

b) Giả sử phản ứng trên xảy ra trong một giai đoạn thì năng lượng kích động Ea của phản ứng có trị số tối thiểu bằng bao nhiêu?

Lấy ; phương trình Van't Hoff cho biết liên hệ Kp theo nhiệt độ T là:

H2(k) + CO2(k) H2O(k) + CO(k)

Tính nồng độ của mỗi hóa chất ở mức cân bằng nếu một bình 10lít chứa lúc đầu .

Câu 10. Sự nhiệt phân carbamat amonium được biểu diễn bằng phương trình:

a) Ở 25oC, áp suất tổng quát của khí cân bằng với chất rắn là 0,116atm. Tính Kp của phản ứng.

b) Giả sử khi cân bằng đạt được, người ta thêm vào một lượng khí CO2 có áp suất riêng phần là 0,1atm. Hỏi áp suất cuối cùng của CO2 nhỏ hơn hay lớn hơn 0,1 atm? Áp suất của NH3 giảm hay tăng?

Câu 11. Xem phản ứng:

COCl2(k) CO(k) + Cl2(k)

a) Trị số cho trên có hợp lý khơng?

b) Dự đốn phản ứng trên thu nhiệt hay tỏa nhiệt? c) Dự đoán ảnh hưởng của nhiệt độ đến mức cân bằng.

e) Tính hệ số phân ly là tỉ số giữa số

phân tử có lúc đầu)

Câu 12. Năng lượng tự do mol chuẩn thức của lần lượt là 20,72 và 12,39 .

a) Tính của phản ứng: Kết luận.

b) Tính

Tính tỉ số . Kết luận.

c) Khi cho acid nitric loãng tác dụng với kim loại đồng ngồi khí trời thì nhận thấy hiện tượng gì? Dựa vào kết quả trên giải thích.

Câu 13. Cho biết:

Chất CO(k) CO2(k) Pb(r) PbO(r)

298 K (Kcal.mol- 1)

298 K (Kcal.mol- 1)

- 32,81 - 94,26 0 - 45,25

p (cal.K- 1.mol- 1) 6,95 8,76 6,34 11,07 Giả sử tỉ nhiệt mol đẳng áp không đổi trong khoảng nhiệt độ từ 25oC đến 127oC. a) Tính của phản ứng:

PbO(r) + CO(k) Pb(r) + CO2(k)

b) Viết biểu thức .

c) Tính

Cho biết phương trình Van't Hoff liên hệ giữa

Câu 14. a) Cho phản ứng:

Tính áp suất tổng quát lúc cân bằng để có

b) ở áp suất tổng quát 1atm. Tính Kp. Nếu áp suất tổng quát giảm xuống cịn 0,5atm, thì độ phân ly biến đổi như thế nào? Nếu thêm Argon vào môi trường ở điều kiện đẳng áp (1atm) thì độ phân ly tăng hay giảm?

Câu 15. Xem cân bằng:

CO2(k) + H2(k) CO(k) + H2O(k)

Giả sử không thay đổi bao nhiêu với nhiệt độ. Người ta cho vào bình cầu phản

ứng có thể tích .

Tính: a)

b) Áp suất tổng quát lúc cân bằng.

c) Số mol của mỗi loại hóa chất sau khi cân bằng đạt được. d)

Câu 16. Viết biểu thức hằng số cân bằng Kc đối với mỗi quá trình cân bằng sau:

c) 2SO3(k) 2SO2(k) + O2(k)

Chương 5. DUNG DỊCH

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC (Trang 72 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)