Hằng số cân bằn gK

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC (Trang 59 - 62)

I. ÐỊNH LUẬT TÁC DỤNG KHỐI LƯỢNG

c. Hằng số cân bằn gK

Hằng số cân bằng này liên hệ đến phân số mol (phân mol, phần mol) của các chất trong phản ứng.

[Phân số mol (phân mol hay phần mol) x của cấu tử i trong hỗn hợp gồm nhiều cấu tử là tỉ số giữa số mol của i với tổng số mol của các cấu tử có trong hỗn hợp.

Xét phản ứng:

Gọi P là áp suất của hỗn hợp khí lúc cân bằng; xA, xB, xC, xC lần lượt là phân số mol của A, B, C, D lúc cân bằng.

Với là tổng số mol hỗn hợp gồm các khí A, B, C, D lúc cân bằng.

: Tổng hệ số mol khí sản phẩm = tổng hệ số mol khí tác chất

Như vậy hằng số cân bằng Kx phụ thuộc vào nhiệt độ T và áp suất tổng quát P của hỗn hợp khí lúc cân bằng.

Nếu

=> p + q = m + n

=> Tổng hệ số mol khí bên sản phẩm = Tổng hệ số mol khí bên tác chất

Chú thích:

- Người ta chỉ rằng trong biểu thức của các hằng số cân bằng liên hệ đến khí nêu trên, ta khơng chú ý đến các chất lỏng và chất rắn.

Ví dụ:

- Với phản ứng: CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k) Thì hằng số cân bằng là Kp = PCO2

- Với phản ứng: NH4Cl(r) HCl(k) + NH3(k) Thì hằng số cân bằng là Kp = PHCl.PNH3

- Với phản ứng: HCl(k) + NH3(k) NH4Cl(r)

Thì hằng số cân bằng là Kp =

- Hằng số cân bằng K càng lớn, phản ứng càng thiên về chiều thuận, hằng số cân bằng K càng nhỏ phản ứng càng thiên về chiều nghịch

- Tùy theo hệ số của phản ứng mà hằng số cân bằng của cùng một phản ứng có thể khác nhau.

Ví dụ:

- Với phản ứng:

- Với phản ứng:

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC (Trang 59 - 62)