thức sau:
• 2.3. Độ rộng băng:
• Độ rộng băng là khái niệm được dùng để mô tả tổng dải tần số được cấp phát đến một ứng dụng. Độ rộng băng được cấp cho một ứng dụng phụ thuộc vào tổng phổ tần khả dụng. Tổng độ rộng băng khả dụng là hệ số quan trọng để xác định dung lượng của hệ thống di động, chẳng hạn số cuộc gọi có thể được sử dụng.
• 2.4. Kênh:
• Một nhân tố quan trọng khác để xác định dung lượng của hệ thống di động là kênh. Một kênh là một tần số hoặc một tập các tần số mà có thể được cấp phát cho phát, và có thể là thu thơng tin. Các kênh thơng tin có thể là một trong các loại sau:
• Một kênh đơn công sử dụng một tần số đơn chỉ trên một đơn hướng. Một kênh song công được sử dụng trong quá trình một cuộc gọi di động, sử dụng hai tần số: một tần số tần số đến MS và một tần số từ MS. Hướng từ MS đến mạng được gọi là đường lên (uplink). Hướng từ mạng đến MS được gọi là đường xuống (downlink).
Loại Mơ tả Ví dụ
Đơn cơng (simplex) Chỉ thơng tin một chiều Sóng vơ tuyến FM, truyền hình Bán song cơng (half duplex) Hai chiều nhưng chỉ một chiều
tại một thời điểm Sóng bộ đàm
• 2.5. Khoảng cách song cơng (Duplex Distance):
• Việc sử dụng song cơng địi hỏi đường lên và đường xuống phải cách ly tần số bởi khoảng cách tần số tối thiểu, được gọi khoảng cách song cơng. Khơng có khoảng cách ly tần số này, các tần số đường lên và đường xuống sẽ gây nhiễu lẫn nhau.
Khoảng cách song cơng trong GSM900
• 2.6. Cách ly sóng mang (hay cịn được gọi là độ rộng băng sóng mang):
• Ngồi khoảng cách song cơng, mỗi hệ thống di động có một khoảng cách ly sóng mang. Đây là khoảng cách trên băng tần giữa các kênh được phát trong cùng một hướng. Điều này được đòi hỏi để tránh chồng lấn thông tin của kênh này lên trên kênh lân cận.
• Chiều dài cách ly giữa hai kênh phụ thuộc vào lượng thông tin được phát trong kênh. Lượng thông tin phát càng lớn, chiều dài cách ly sẽ được yêu cầu lớn hơn.
• 2.7. Dung lượng và sử dụng lại tần số: