Xuất ứng dụng xác định sinh khối cây cá thể các loài Chẹo tía, Dẻ cau, Ngát, Ràng ràng mít, Trám trắng

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ nghiên cứu sinh khối trạng thái rừng iib tại tỉnh thái nguyên (Trang 83)

C- 23,20C, biên độ nhiệt độ ngày và đêm khá cao từ 7,0 7,3 0 C Nhiệt độ trung bình tố

4.5.1.xuất ứng dụng xác định sinh khối cây cá thể các loài Chẹo tía, Dẻ cau, Ngát, Ràng ràng mít, Trám trắng

Dẻ cau, Ngát, Ràng ràng mít, Trám trắng

4.5.1.1. Đề xuất ứng dụng xác định sinh khối tươi và khô cây cá thể các loài Chẹo tía, Dẻ cau, Ngát, Ràng ràng mít, Trám trắng dựa vào các nhân tố điều tra chủ yếu

Để xác định sinh khối tươi và khô cây cá thể của các loài cây Chẹo tía, Dẻ cau, Ngát, Ràng ràng mít, Trám trắng, chỉ cần xác định các chỉ tiêu sinh trưởng D1.3 và Hvn trung bình, sau đó sử dụng các phương trình tương quan giữa sinh khối của loài với các nhân tố điều tra đã được đề tài xây dựng để xác định sinh khối tươi hoặc sinh khối khô của loài, cụ thể như sau:

+ Với loài Chẹo tía:

- Sinh khối tươi: Wt_CT = 0,524*D12.,3055 hoặc Wt_CT = - 180,054 + 28,294*Hvn - Sinh khối khô: Wk _CT = 0,265*D12.,3115 hoặc Wk_CT = e Hvn     6,76927,131 + Loài Dẻ cau:

- Sinh khối tươi: Wt_DC = 0,588*D12.,3036 hoặc Wt_DC = - 251,16 + 36,468*Hvn - Sinh khối khô: Wk_DC = 0,331*D12.,3078 hoặc Wk_DC = - 165,535 + 23,708*Hvn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Loài Ngát:

- Sinh khối tươi: Wt_Ng = 13,628*1,168D1.3 hoặc Wt_Ng = 158,862 + 27,077*Hvn - Sinh khối khô: Wk_Ng = 6,289*1,182D1.3 hoặc Wk_Ng = - 107,484 + 16,878*Hvn + Ràng ràng mít:

- Sinh khối tươi: Wt_Rrm = 8,393*1,222D1.3 hoặc Wt_Rrm = - 367,671 + 49,005*Hvn - Sinh khối khô: Wk_Rrm =e6,40129,251D1.3

hoặc Wk_Rrm = - 218,840 + 28,459*Hvn + Trám trắng:

- Sinh khối tươi: Wt_Trt = e7,00730,611D1.3

hoặc Wt_Trt = 552,989 – 4698,183/Hvn - Sinh khối khô: Wk_Trt = e  D 

3. . 1 777 , 35 706 , 6 hoặc Wk_Trt =e7,37136,108Hvn

Các phương trình tương quan trên đã được kiểm tra độ tin cậy dựa vào hệ số tương quan, hệ số xác định, sai tiêu chuẩn và sự tồn tại của các tham số nên có thể sử dụng để tính toán nhanh sinh khối cây cá thể của 5 loài cây trên với độ chính xác tương đối cao.

4.5.1.2. Đề xuất ứng dụng xác định sinh khối tươi và khô phần dưới mặt đất cây cá thể các loài cây Chẹo tía, Dẻ cau, Ngát, Ràng ràng mít, Trám trắng

Vì rễ nằm sâu dưới lòng đất nên việc xác định sinh khối của rễ cây bằng cách đào và cân tất cả rễ của cây tiêu chuẩn có kích thước > 2mm, sau đó tính chung cho cả lâm phần là việc làm hết sức tốn kém đặc biệt là khi phải tiến hành trên diện rộng. Vì vậy, dựa vào những kết quả đã xác định được ở

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

trên, đề tài đề xuất một phương pháp khác để xác định sinh khối của rễ cây cá thể ở các loài cây Chẹo tía, Dẻ cau, Ngát, Ràng ràng mít, Trám trắng mà không cần phải đào rễ cây. Đó là phương pháp dựa vào mối quan hệ tương quan giữa rễ cây với các bộ phận trên mặt đất của các loài này. Kết quả nghiên cứu cho thấy giữa sinh khối trên mặt đất và sinh khối dưới mặt đất cây cá thể của các loài cây này có mối quan hệ với nhau. Mối quan hệ này được biểu diễn qua các phương trình tương quan sau:

+ Loài Chẹo tía: Wtuoiduoi_CT = 0,432*WtuoitrenCT

796, , 0 Wkhoduoi_CT = 0,328*WkhotrenCT 815 , 0

+ Loài Dẻ cau: Wtuoiduoi_DC = 0,567*WtuoitrenDC

753, , 0 Wkhoduoi_DC = 0,510*WkhoduoiDC 724 , 0

+ Loài Ngát: Wtuoiduoi_Ng = e3,56760,157Wtuoitren

Wkhoduoi_Ng = -16,362 + 6,563*ln(WkhotrenNg) + Ràng ràng mít: Wtuoiduoi_Rrm = 6,491 * 1,010WtuoitrenRrm

Wkhoduoi_Rrm = 2,624 * 1,022WkhotrenRrm + Trám trắng: Wtuoiduoi_Trt = e3,88686,579W tuoitren

Wkhoduoi_Trt = -26,655 + 9,278*ln(WkhotrenTrt)

Các phương trình tương quan trên đã được kiểm tra độ tin cậy dựa vào hệ số tương quan, hệ số xác định, sai tiêu chuẩn và sự tồn tại của các tham số nên có thể sử dụng để tính toán nhanh sinh khối rễ cây tiêu chuẩn của 5 loài cây trên với độ chính xác tương đối cao.

Ngoài ra, từ kết quả về tỷ lệ phần trăm sinh khối tươi (khô) của các bộ phận dưới mặt đất với các bộ phận trên mặt đất cây cá thể của 5 loài cây Chẹo tía, Dẻ cau, Ngát, Ràng ràng mít, Trám trắng đã tính được từ mục 4.2.3.2 và 4.2.3.4

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

cho phép chúng ta có thể xác định và dự báo sinh khối tươi (khô) bộ phận dưới mặt đất cây cá thể của loài cây tương ứng một cách nhanh chóng, chính xác mà không cần tốn kém cho việc đào rễ, nhặt rễ, tách đất từ rễ, sấy khô, cân đo, ... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.5.1.3. Đề xuất ứng dụng xác định sinh khối khô thông qua sinh khối tươi cây cá thể các loài cây Chẹo tía, Dẻ cau, Ngát, Ràng ràng mít, Trám trắng

Để xác định sinh khối khô cây cá thể của các loài cây Chẹo tía, Dẻ cau, Ngát, Ràng ràng mít, Trám trắng, có bốn cách xác định:

Cách thứ nhất: Sau khi tìm được cây tiêu chuẩn, tiến hành chặt hạ, sau đó phân thành các bộ phận thân, cành, lá và đào lấy toàn bộ rễ có đường kính lớn hơn 2 mm. Đem cân các bộ phận này ngay tại hiện trường ta được sinh khối tươi cây cá thể. Để xác định sinh khối khô cây cá thể cần lấy mẫu các bộ phận về phòng thí nghiệm đem sấy ở nhiệt độ 80 - 1050C cho đến khi khối lượng qua 3 lần cân liên tiếp không đổi.

Cách thứ hai: Xác định sinh khối khô cây cá thể của 5 loài này thông qua các nhân tố điều tra lâm phần (mục 4.2.3.6)

Cách thứ ba: Qua kết quả nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ % sinh khối khô so với sinh khối tươi cây cá thể của 5 loài cây Chẹo tía, Dẻ cau, Ngát, Ràng ràng mít, Trám trắng lần lượt là 58,03%; 62,92%; 54,91%; 51,38% và 55,46%. Như vậy, trong nhiều trường hợp, khi biết sinh khối tươi, để xác định nhanh sinh khối khô cây cá thể của 1 trong 5 loài trên chỉ cần lấy sinh khối tươi nhân với tỷ lệ % sinh khối khô/tươi cây cá thể của loài tương ứng. Tuy nhiên, việc xác định này chỉ nên áp dụng trong một số trường hợp đặc biệt.

Cách thứ tư là để xác định nhanh sinh khối khô cây cá thể của 5 loài cây Chẹo tía, Dẻ cau, Ngát, Ràng ràng mít, Trám trắng có thể dựa vào mối quan hệ giữa sinh khối tươi và sinh khối khô cây cá thể của 5 loài cây trên thông qua phương trình tương quan đã thiết lập được như sau:

+ Với loài Chẹo tía: Wk_CT = 0,535*WtCT

021, , 1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn + Loài Dẻ cau: Wk_DC = 0,568*WtDC 021 , 1 + Loài Ngát: Wk_Ng = 0,374*WtNg 079 , 1 + Ràng ràng mít: Wk_Rrm = e4,92188,308W tRrm + Trám trắng: Wk_Trt = 23,284*1,008Wt_Trt

4.5.2. Đề xuất ứng dụng xác định tổng sinh khối tươi và khô toàn lâm phần trạng thái IIB

Kết quả nghiên cứu tại mục 4.4.3 cho thấy, chúng ta có thể dựa vào các nhân tố điều tra lâm phần dễ xác định để ước lượng nhanh sinh khối toàn lâm phần bằng các thao tác đơn giản và ít tốn kém thông qua các phương trình:

- Sinh khối tươi toàn lâm phần:

Wt_LP = - 56,200 + 0,119*N + 7,986*Hvn - Sinh khối khô toàn lâm phần:

Wk_LP = - 49,057 + 3,225* G + 7,454*Hvn hoặc Wk_LP = - 52,048 + 0,053*N + 7,589*Hvn

Sau khi xác định được tổng sinh khối tươi toàn lâm phần, chúng ta có thể ước lượng nhanh tổng sinh khối khô toàn lâm phần dựa vào phương trình:

Wk_LP = 0,656 *WtLP

971, , 0

Các phương trình trên đã được kiểm tra sự tồn tại của hệ số tương quan r, hệ số xác định R, sai tiêu chuẩn S và các tham số nên chúng đủ độ tin cậy cho việc ước lượng sinh khối khó đo đếm thông qua các chỉ tiêu dễ xác định với độ chính xác tương đối cao.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ nghiên cứu sinh khối trạng thái rừng iib tại tỉnh thái nguyên (Trang 83)