Chức năng giao tiếp

Một phần của tài liệu CHUYÊN đề GIÁ TRỊ và CHỨC NĂNG văn học (Trang 31 - 33)

- Nhận thức thẩm mĩ trong văn học trong các thời kỳ lịch sử khác nhau thì khác nhau:

3.4. Chức năng giao tiếp

- CN giao tiếp của vh là khả năng kết nối con người, giúp con người xích lại gần nhau hơn trên tinh thần đối thoại, cởi mở - Giao tiếp trong NT diễn ra từ 2 phía: tác giả - bạn đọc. Diễn ra dưới 2 hình thức: đồng đại- lịch đại. CN giao tiếp trong vh là giao tiếp gián tiếp và lâu dài trong lịch sử

- Con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội, khơng ai có thể sống mà khơng giao tiếp. L. Tonxtoi khẳng định: “Nghệ thuật là một trong những phương tiện giao tiếp giữa người với người”.

- Xét từ góc độ chủ thể: Sáng tác văn chương là một nhu cầu giao tiếp, là hoạt động giao tiếp với đời sống, với mọi người, với chính bản thân của chủ thể sáng tạo, có khi là giao tiếp với trời đất, thiên nhiên bao la rộng lớn… Tác giả cởi mở tâm hồn, suy nghĩ, cảm xúc… với con người và cuộc đời.

VD: ND gửi gắm tâm sự cô độc, khao khát tri âm tri kỉ vào “Độc …ký”: “Bất tri… Tố Như”; gửi vào tâm sự của Kiều khi ở lầu xanh: “Ai tri âm đó mặn mà với ai”; vào mục đích của Từ Hải khi đi tìm TK - tìm tri âm tri kỉ: “Cười rằng tri kỉ trước sau mấy người”.

Ví dụ:

+ HXH than thở đau đớn: Chém cha cái kiếp lấy chồng chung.+ Nguyễn Du tâm sự: Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài. + Nguyễn Du tâm sự: Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài.

+ Chí Phèo với nỗi đau: Ai cho tao lương thiện?

Một phần của tài liệu CHUYÊN đề GIÁ TRỊ và CHỨC NĂNG văn học (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(55 trang)