bản thân (0.5 điểm)
Sở GD&ĐT Quảng Nam Đề thi Olympic năm học 2016- 2017
Trƣờng THPT Nguyễn Hiền Môn: Ngữ Văn 11 Thời gian: 150 phút ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ:
Câu 1:(8 điểm)
Nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn có câu hát: ―Sống trong đời sống cần có một tấm
lịng. Để làm gì, em biết khơng? Để gió cuốn đi…‖
Và nhân vật Huấn Cao trong ―Chữ người tử tù‖ của Nguyễn Tuân cũng từng ân hận: ―Thiếu chút nữa, ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ.‖ Anh (chị) có suy nghĩ gì về hai câu nói trên?
Câu 2: (12 điểm)
Bàn về nhân vật Thị Nở trong tác phẩm ―Chí Phèo‖ của nhà văn Nam Cao, có ý kiến cho rằng:
―Thị Nở hiện diện như một khối tự nhiên thô mộc, mà đã là tự nhiên thì sẽ
có những quyền năng riêng của tự nhiên. Quyền năng của Thị Nở là biến cải một linh hồn.‖
Bằng những hiểu biết của anh (chị) về nhân vật Thi Nở, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên?
Trang 29
HƢỚNG DẪN CHẤM Câu 1: (8 điểm) Nghị luận xã hội Câu 1: (8 điểm) Nghị luận xã hội
1. Yêu cầu về kĩ năng làm văn nghị luận xã hội:
- Bố cục chặt chẽ, lập luận đầy đủ, chắc chắn. Có quan điểm và suy nghĩ tích cực, tiến bộ; có cái nhìn sâu sắc, thể hiện được tính chất xã hội của chủ đề.
- Giọng văn giàu cảm xúc, chân thành chính xác, thuyết phục, lơi cuốn… Khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ; trình bày mạch lạc, khoa học…
2. Yêu cầu về kiến thức:
Thí sinh có thể làm theo nhiều cách khác nhau nhưng cần nêu được các ý sau:
a. Giải thích ý nghĩa hai câu nói:
- Câu nói của Trịnh Cơng Sơn: Khơng chỉ nêu lên sự cần thiết có một tấm lòng trong đời sống, mà cịn nói lên cách ứng xử đầy nhân văn của con người: Tấm lịng đó phải thành thật, trong sáng, vô tư, không vụ lợi, vẩn đục, khơng tơ vẽ, ghi danh… Tấm lịng cho đi không mong được báo đáp, trả ơn, thật thanh thản, nhẹ nhõm…
- Câu nói của nhân vật Huấn Cao: Đề cập đến một lối ứng xử cũng rất cần có ở mỗi người: Không chỉ biết cho đi, mỗi con người cũng cần biết đền
Trang 30
đáp, biết tri ân những tấm lòng cao đẹp; biết ghi nhớ và nhân lên những ―tấm lòng trong thiên hạ‖. Con người nên lắng nghe và chia sẻ, trân trọng, nâng niu, để khơng thờ ơ, vơ tình, phụ bạc trước tấm lòng của người khác…
b. Bàn luận:
- Giải thích:Tấm lịng là phẩm chất tốt đẹp, lương thiện của con người, bộc lộ những cảm xúc chân thành, mộc mạc, những tình cảm nhân hậu, yêu thương của con người dành cho con người và cuộc sống. Là thái độ sống biết quan tâm, chia sẻ, biết giúp đỡ, động viên, hay đơn giản là biết cảm thơng và động lịng trắc ẩn trước những cảnh ngộ, những mảnh đời…
- Vì sao con người cần có một tấm lịng trong đời sống:
+ Khơng chỉ là một nhu cầu tình cảm của mỗi cá nhân mà tấm lòng còn là một phẩm chất, trách nhiệm cần có để mỗi người trở nên sống tốt đẹp hơn, mỗi cá nhân sẽ trở nên có ích đối với xã hội, với cộng đồng.
+ Mỗi một tấm lòng sẽ làm cho cuộc sống trở nên đáng yêu, đáng quý. Cuộc đời sẽ bớt đi những đau khổ, phiền muộn, những khó khăn, bất hạnh, sẽ giảm đi những số phận đáng buồn thương.
+ Tấm lịng có khả năng nâng đỡ, cứu rỗi con người, ngăn chặn cái xấu, cái ác
- Vì sao con người khơng nên ―phụ tấm lòng ― của người khác:
+ Bên cạnh việc cho đi khơng toan tính thì con người cũng cần ghi nhớ, tri ân tình cảm, sự giúp đỡ của người khác dành cho mình.
+ Bản thân vượt qua được khó khăn, sống tốt hơn thì khơng qn nhờ đâu ta có được điều đó. Đồng thời cần noi gương để nhân lên những tấm lòng trong thiên hạ.
- Bác bỏ những người sống khơng có trách nhiệm, vụ lợi, vô cảm, vô ơn trong xã hội.
- Đánh giá lại vấn đề và rút ra bài học cho bản thân:
+ Hai câu nói của hai nhân vật là hai cách ứng xử cần có của con người trong cuộc sống: một là cho đi không cần đáp trả, hai là khơng phụ tấm lịng của người khác dành cho mình.
+ Từ đó bản thân mỗi người phải biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những người xung quanh.
+ Có những việc làm, hành động thiết thực, có thái độ sống tích cực đúng đắn, biết lắng nghe và cảm nhận những tấm lòng đáng quý.
* Biểu điểm:
- Điểm 6-8: Bài làm đáp ứng tốt các yêu cầu của đề, có sáng tạo, cảm xúc. Bài viết có thể cịn mắc 1, 2 lỗi diễn đạt nhỏ, khơng sai chính tả.
- Điểm 3 – 5: Đáp ứng tương đối đầy đủ các yêu cầu cơ bản của đề bài. Diễn đạt chưa thật tốt , có thể cịn mắc lỗi chính tả nhưng không phải những từ cơ bản, không sai kiến thức.
Trang 31
- Điểm 0 – 2: Bài làm lan man, sơ sài, có lỗi kiến thức, chưa đáp ứng được những yêu cầu cơ bản. Sai nhiều chính tả. Bài làm lạc đề hoặc bỏ giấy trắng.
Câu 2: (12 điểm) 1. Yêu cầu về kĩ năng:
- Biết vận dụng các thao tác để làm một bài văn nghị luận về một ý kiến bàn về văn học.
- Kết cấu bài viết cần chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
2. Yêu cầu về kiến thức:
- Trên cơ sở hiểu biết những kiến thức về nhân vật Thị Nở trong tác phẩm ―Chí Phèo‖ của Nam Cao, thí sinh bàn bạc, đánh giá và phát biểu suy nghĩ của mình. Thí sinh có thể trình bày bài viết theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo một số nội dung cơ bản sau:
a. Giải thích ý kiến: (3 điểm)
- ―khối tự nhiên thơ mộc‖ là thứ cịn ngun hình ban sơ, không qua gọt dũa, trau chuốt.
- ―quyền năng riêng của tự nhiên‖ là thứ quyền lực mà không thể có ở bất kì ai.
- ―quyền năng của Thị Nở là biến cải một linh hồn‖: giúp Chí từ một con quỷ dữ của làng Vũ Đại trở nên hoàn lương.
→ Như vậy ý kiến trên đề cập đến vai trò của Thị Nở đối với cuộc đời của Chí. Thị Nở tuy xấu xí nhưng lại là tác nhân quan trọng giúp Chí thức tỉnh, khát khao được trở lại cuộc đời lương thiện.