Từ việc tìm hiểu bài thơ trên, em học được điều gì về cách làm thơ lục bát?

Một phần của tài liệu C gợi ý trả lời câu hỏi trong SGK ngữ văn 6 HKI (Trang 72 - 75)

Hướng dẫn trả lời

1.

Câu thơ “Củ khoai nướng/ để cả chiều/ thành tro” được ngắt nhịp lẻ 3/3/2 khác với ba câu thơ được ngắt bằng nhịp chẵn ở trên, nhằm tạo ra một khoảng lặng, một nhịp lắng hơn, để thể hiện cảm xúc bâng khuâng, nuối tiếc man mác của nhà thơ khi hồng hơn buông xuống sau một chiều rong ruổi.

73 2. 1 2 3 4 5 6 7 8 Lục B B T T B B đồng Bát T B B T T B đông B B nhiều Lục T B T T B B diều Bát T B T T T B chiều B B 3.

- Cảnh sắc thiên nhiên và hoạt động của con người được miêu tả bằng một vài chi tiết tiêu biểu.

- Tác dụng: vừa giúp phác họa một cách khái quát, toàn cảnh bức tranh thiên nhiên rộng lớn trên cánh đồng mùa đông vừa gặt, với những đứa trẻ sung sướng thả diều, nướng khoai; vừa để lại không gian cho người đọc tưởng tượng, liên tưởng và cảm nhận vẻ đẹp và những tình cảm bâng khuâng, xao xuyến trong từng dòng thơ.

4. Cảm xúc của tác giả được thể hiện gián tiếp qua việc kể về buổi chiều chăn trâu, thả diều, nước khoai, cảm nhận ấy cịn được thể hiện qua cảm nhận về “gió đơng”, về khoảnh khắc hồng hơn đang dần bng. Tất cả đã hồ quện để cùng diễn tả cảm xúc của tác giả.

5. Bài thơ có nét độc đáo trong nghệ thuật, tác giả sử dụng phép đối giữa ít-nhiều, rạ rơm (hữu hình) với gió đơng (vơ hình). Đó cịn là sự liê tưởng độc đáo: củ khoai nướng bị cháy hồng rực đến cảnh hồng hơn bao trùm không gian rộng lớn.

6. Từ tìm hiểu bài thơ, em học được cách làm thơ lục bát về vần, nhịp, thanh điệu: bài thơ có các câu lục và câu bát xen kẽ, tiếng thứ sáu của câu lục thứ nhất hiệp vần với

74

tiếng thứ sáu của câu bát thứ nhất. Tiếng thứ tám của câu bát thứ nhất hiệp vần với tiếng thứ sáu của câu lục thứ hai và tiếng thứ sáu của dòng bát thứ hai.

Bảng kiểm

Phương diện Nội dung kiểm tra Đạt / Chưa

đạt

Hình thức

Bài thơ gồm các dòng lục (6 tiếng) và dòng bát (8 tiếng) xen kẽ

Các dòng thơ chủ yếu được ngắt theo nhịp chẵn

Cách hiệp vần: tiếng thứ sáu của dòng lục vần với tiếng thứ sáu của dịng bát kế nó

Tiếng thứ tám của dịng bát đó vần với tiếng thứ sáu của dòng lục kế tiếp

Bài thơ sử dụng một số biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, điệp từ, điệp ngữ…

Các từ ngữ trong bài thơ thể hiện được chính xác điều người viết muốn nói

75

Nội dung Bài thơ thể hiện được một trạng thái cảm xúc, một suy

nghĩ, một cách nhìn nào đó về cuộc sống

Hướng dẫn quy trình viết

Đề bài: Hãy làm một bài thơ lục bát thể hiện cảm xúc, suy ngẫm của em về một cảnh đẹp hoặc một sự vật mà em từng được chứng kiến

Hướng dẫn trả lời

Bước 1: Các định đề tàu: Cảm xúc, suy tư về những cái ta nhìn thấy, cảm nhận tương tự

Bước 2: Tìm ý tưởng cho bài thơ Bước 3: Làm thơ lục bát:

Ví dụ:

Thu tàn trời đã sang đơng

Bồi hồi tấc dạ nhớ mong cô thầy Người trao khát vọng hôm nay Chắp cho đôi cánh em bay vào đời Bước 4: Chỉnh sửa và chia sẻ

Một phần của tài liệu C gợi ý trả lời câu hỏi trong SGK ngữ văn 6 HKI (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)