Trải nghiệm của nhân vật “tơi” gồm những sự việc chính sau:

Một phần của tài liệu C gợi ý trả lời câu hỏi trong SGK ngữ văn 6 HKI (Trang 103 - 111)

- Buổi trưa sau khi đá bóng thì “tơi” cùng bạn ra sơng tắm mát

- Tắm chán, tất cả quyết định tổ chức một cuộc thi bơi giữa đám trẻ trong và ngồi làng

- “Tơi” cũng tham gia trận thi đấu

- Trận đấu diễn ra vô cùng gay cấn, kịch tính, “tơi” bị một đối thú bám sát nên đã dùng hết sức để lao về phía trước

- Khi đã ra khá xa bờ, thì “tơi” bị chuột rút, rơi vào tình huống nguy hiểm - May mắn, có một người làng đi câu cá gần đó đã kịp thời cứu “tơi” vào bờ 3. Một số chi tiết có sử dụng yếu tố miêu tả:

 Vào mùa hè, nước sông thường cạn nên chúng tôi tung tăng bơi lội, trêu đùa rộn rã cả một góc sơng.

 Trận đấu diễn ra vơ cùng căng thẳng, gay cấn, quyết liệt.

 Tôi cố ngôi lên mặt nước để kêu cứu nhưng càng vùng vẫy tơi lại càng chìm nhanh hơn và khơng thể thở được.

Việc sử dụng yếu tố miêu tả giúp cho bài văn thêm sinh động, hấp dẫn, cuốn hút người đọc.

4. Nhân vật “tôi” đã nhận ra sau trải nghiệm ấy là bài học sâu sắc, cần nghe lời người lớn và chỉ nên bơi lội ở nơi an tồn, có sự giám sát của người lớn.

5. Em rút ra được một số kinh nghiệm khi kể lại một trải nghiệm của bản thân:  Dùng ngôi thứ nhất để kể

 Kết hợp kể và miêu tả

 Trình bày các sự việc theo trình tự hợp lí  Nêu ý nghĩa của trai nghiệm đối với bản thân.  Bài văn phải đảm bảo bố cục 3 phần

104

Viết một bài văn ( khoảng 400 chữ) kể lại một trải nghiệm của bản thân

Tham khảo:

Năm nay tôi vào lớp sáu, cịn bé Nhi thì bước sang lớp bốn. Bố mẹ Nhi cũng đã về sống với nhau sau hơn một năm sống ly thân. Tôi và Nhi tuy chẳng phải họ hàng nhưng thân thiết lắm! Tơi nhớ nhất có một lần.....

Đó là buổi chiều hè, tơi rủ bé đi chơi vì biết bé rất buồn. Tơi hỏi: - Bây giờ em thích cái gì để anh làm cho?

Bé Nhi nói:

- Anh biết khơng! Ngày xưa em mơ ước nhà em như một con thuyền lớn. Bố là cột buồm vững chãi còn mẹ là khoang thuyền che chở nắng mưa. Con thuyền nhà em sẽ chở những ước mơ của em đến đích. Vậy mà bây giờ nó chẳng bao giờ có thể thực hiện được.

Nghe nó nói tơi khựng lại, lịng chợt buồn theo. Thương nó, tơi cùng nó đi hái những lá tre nghẹ thật to để gập thuyền lá thả trôi sông. Nhưng con thuyền lại khơng trơi. Nó mắc cạn vào ngay đám rong đang bò lổm ngổm ở giữa dịng. Bé Nhi nói:

- Đấy! Gia đình em bây giờ cũng như con thuyền đó, chẳng thể nào nó đi được, chỉ có thể chìm thơi!

Tơi vừa tiếc, lại vừa thương Nhi, bèn cứ mang cả quần áo lội xuống sông vớt chiếc thuyền lên. Tôi nhẹ vỗ vai và bảo nó:

- Em hãy giữ nó làm kỷ niệm và tin rằng có ngày nó sẽ được bơi thoả thích trên sơng. Sau hơm đó, bố mẹ nó hồ giải và về sống với nhau, nó rủ tơi đem chiếc thuyền ra sơng thả. Nhưng chiếc thuyền đã khơng cịn thả được. Thế là anh em tôi mải miết gấp những chiếc thuyền tre khác. Những chiếc thuyền gấp buổi chiều hôm ấy, chiếc nào cũng trơi về tận cuối dịng sơng...

105

Để giúp học sinh tìm hiểu cũng như có hiểu biết sâu sắc hơn về những món ăn truyền thống của dân tộc Việt, nhà trường đã tổ chức cho chúng tôi một buổi trải nghiệm về ngôi làng nhỏ ở phái ngoại ô để làm bánh trôi nước.

Chúng tôi đã được các cô trong làng giới thiệu chi tiết và các cách để làm bánh trôi nước. Trước hết là phải chuẩn bị nguyên liệu để làm bánh. Bao gồm bột gạo nếp: 500 g, bột gạo tẻ: 50 g, dừa nạo, đường phèn, vừng trắng, muối.

Tiếp đến là cách làm bánh. Trước hết là bước nhào bột bánh trôi. Chúng tôi phải tiến hành trộn bột tẻ với bột nếp theo tỷ lệ 1:4, tức là cứ 1 phần bột gạo tẻ trộn với 4 phần bột gạo nếp (tùy từng khẩu phần ăn mà bạn trộn sử dụng khối lượng nhiều hay ít). Cho nước và ít muối vào hỗn hợp bột, trộn đều đến khi nào bột dẻo thành khối, mềm, không bị rơi vụn ra, khơng bị dính tay khi trộn. Cuối cùng bọc bột lại rồi ủ trong 30 phút.

Sau đó là bước làm nhân bánh. Đầu tiên, các bạn học sinh phải cắt đường phèn thành những miếng nhỏ sao cho vừa với bánh. Rang vừng trắng đến khi hạt vừng có mùi thơm thì tắt bếp, khơng nên rang vừng q cháy.

Tiếp đó là tiến hành nặn bán. Từng bạn lấy từng phần bột bánh đã ủ một rồi xoa thành hình trịn. Dùng ngón tay ấn vào giữa viên bột rồi đặt vào nhân đường. Sau đó, vê viên bột lại thật kín để bao lấy hết phần đường. Tiếp tục làm như vậy cho đến khi hết bột và nhân. Xếp bánh trôi đã nặn ra đĩa.

Bước cuối cùng là bước luộc bánh trôi. Đây là bước chúng tơi thích nhất. Đun một nồi nước sơi vừa đủ với lượng bánh muốn nấu. Khi nước sôi thả bánh vào. Đến khi nước sơi trở lại thì hạ nhỏ lửa. Tiếp tục đun cho đến khi bánh nổi lên, vỏ bánh trong là bánh đã chín, để khoảng 15 giây rồi vớt ra, thả vào nồi nước đun sôi để nguội.

Các cơ cịn dặn kĩ từng bạn là không nên luộc bánh lâu quá dễ làm nát bánh. Dùng mi có lỗ vớt bánh ra đĩa, rải đều để các viên bánh không bị đè lên nhau. Rắc vừng, dừa nạo sợi lên trên bánh rồi thưởng thức.

106

Qua chuyến đi đó, tơi và các bạn rất vui vì đã có thêm trải nghiệm, có thêm kiến thức về một trong những món ăn truyền thống của Việt Nam.

Bảng kiểm Các phần

của bài viết

Nội dung kiểm tra Đạt / Chưa

đạt

Mở bài

Dùng ngôi thứ nhất để kể.

Giới thiệu sơ lược về trải nghiệm.

Dẫn dắt chuyển ý, gợi sự tò mị, hấp dẫn với người đọc. Trình bày chi tiết về thời gian, khơng gian, hồn cảnh xảy ra câu chuyện.

Thân bài

Trình bày chi tiết những nhân vật liên quan.

Trình bày các sự việc theo trình tự hợp lí, rõ ràng. Kết hợp kể và tả.

Kết bài Nêu ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân.

NÓI VÀ NGHE

Kể lại một trải nghiệm của bản thân

Đề bài

Từ bài viết ở tiết học trước, em luyện nói trước lớp theo các gợi ý dưới đây:

Hướng dẫn trả lời

Bước 1: Xác định đề tài, người nghe, mục đích, khơng gian và thời gian nói. Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý.

107

• Dựa vào nội dung bài văn, liệt kê các ý chính cần nói. • Giới thiệu địa điểm, thời gian xảy ra câu chuyện.

• Trình bày rõ ràng, mạch lạc các sự việc trong câu chuyện.

• Thể hiện suy nghĩ, cảm xúc của mình đối với những sự việc, con người trong câu chuyện

• Thể hiện được ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân. Bước 3: Luyện tập và trình bày

Khi trình bày bài văn kể lại trải nghiệm của mình, em cần: • Dùng ngơi thứ nhất để kể.

• Lựa chọn, điều chỉnh một số từ ngữ, câu văn sao cho phù hợp với ngơn ngữ nói. - Thay đổi cao độ, tốc độ, âm lượng của giọng nói để thể hiện những nội dung, nhân vật, sự kiện và cảm xúc khác nhau, tạo cảm xúc cho người nghe.

+ Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ như nét mặt, cử chỉ để diễn tả hành động của các nhân vật trong câu chuyện.

• Tương tác với người nghe bằng cách nhìn vào mắt họ. Bước 4: Trao đổi, đánh giá.

Câu 1.

Dựa vào bảng sau, hãy tóm tắt nội dung của bảng văn bản (làm vào vở):

108

Văn bản Nội dung chính

Bài học đường đời đầu tiên Giọt sương đêm

Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ

Câu 2.

Theo em, cách cảm nhận cuộc sống của các nhân vật trong ba văn bản trên có điểm gì giống và khác nhau?

Câu 3.

Trong ba văn bản trên, văn bản nào thuộc thể loại truyện đồng thoại? Dựa vào đâu em cho là như vậy?

Câu 4.

Vẽ sơ đồ sau vào vở và điền những đặc điểm của kiểu bài kể lại một trải nghiệm của bản thân:

Câu 5.

Em rút ra bài học kinh nghiệm gì về cách kể lại một trải nghiệm của bản thân?

Câu 6.

Qua những gì đã học trong bài này, em nghĩ gì về ý nghĩa của trải nghiệm đối với cuộc sống của chúng ta?

109

Hướng dẫn trả lời

Văn bản Nội dung chính

Bài học đường đời

đầu tiên

Câu chuyện kể về chàng Dế Mèn khỏe mạnh, cường tráng nhưng kiêu căng, xốc nổi, thường bày trị nghịch dại. Vì vậy, cậu đã gây ra cái chết thảm thương của Dế Choắt. Từ đó, Dế Mèn rút ra bài học đường đời đầu tiên và thay đổi bản thân mình.

Giọt sương đêm

Câu chuyện kể về ông Bọ Dừa. Trong một đêm ngủ trọ lại dưới khóm trúc của xóm Bờ Dậu, ơng đã bị một giọt sương đêm lạnh toát rơi trúng cổ. Giọt sương ấy làm ông sực nhớ tới quê nhà - nơi mà suốt bao năm nay ông mải lo làm ăn, đi xa biền biệt mà quên khuấy mất. Vậy là, ngay sáng hôm sau, Bọ Dừa đã sửa soạn hành lí bay về quê nhà.

Vừa nhắm mắt vừa mở

cửa sổ

Câu chuyện kể về những ngày tháng tuổi thơ hạnh phúc bên người cha của nhân vật “tôi”. Ở khu vườn tươi tốt, tràn ngập các loại hoa, người bố đã dạy cho nhân vật “tôi” cách phân biệt tất cả chỉ qua những cái chạm và mùi hương. Ngồi ra, người cha cịn dạy cho nhân vật “tôi” những bài học quý giá trong cuộc sống. Cứ như thế, người cha vừa là bạn vừa là thầy, đã giúp dẫn lối cho nhân vật “tôi” trở nên gần gũi với thiên nhiên hơn và ngày càng trưởng thành hơn.

2.Giống nhau: các nhân vật đều có những trải nghiệm từ cuộc sống và qua các trải

nghiệm đó, mỗi nhân vật đều rút ra được cho bản thân những bài học quý giá.  Khác nhau:

o Bài học đường đời đầu tiên: nhân vật đã trải qua vấp ngã, sai lầm khiến bản thân phải ân hận. Từ đó rút ra được bài học cho chính mình.

110

o Giọt sương đêm: nhân vật đã trải qua một đêm thức trắng và sực tỉnh, nhận ra điều mình lãng quên từ lâu.

o Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ: nhân vật đã có những cảm nhận sâu sắc về cuộc sống thông qua những trải nghiệm từ thiên nhiên, con người xung quanh mình.

3. Văn bản Bài học đường đời đầu tiên và Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ thuộc thể loại truyện đồng thoại. Vì hai văn bản đều có những đặc điểm đặc trưng của truyện đồng thoại:

 Nhân vật là các loài vật được nhân hoá.

 Nhân vật mang những đặc điểm sinh hoạt của loài vật vừa thể hiện đặc điểm của con người.

4. Sơ đồ

5. Bài học kinh nghiệm về cách kể lại một trải nghiệm của bản thân.

 Xác định đề tài và lựa chọn trải nghiệm của bản thân kỉ niệm sâu sắc, ý nghĩa.  Nhớ lại những sự việc và sắp xếp các ý theo trình tự câu chuyện hợp lí.

6. Qua những bài học này , em hiểu rằng trong cuộc sống những trải nghiệm sẽ giúp ta có thêm kinh nghiệm sống, cảm nhận thiên nhiên, con người và cuộc sống trọn vẹn hơn. Từ đó, em hiểu được những giá trị trong cuộc sống và hoàn thiện nhân cách, tâm hồn mình hơn.

111

Một phần của tài liệu C gợi ý trả lời câu hỏi trong SGK ngữ văn 6 HKI (Trang 103 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)