Hình ảnh người thầy trở nên kỳ diệu, như có phép lạ: “gậy thần tiên và cánh tay đạo sĩ”;

Một phần của tài liệu K1 GA dạy THÊM văn 6 HKI (Trang 143 - 144)

“gậy thần tiên và cánh tay đạo sĩ”;

- “Ta đi… bản đồ khơng nhìn nữa”: câu thơ mang tính chất tự sự, ngầm bên trong là trữ tình chất tự sự, ngầm bên trong là trữ tình

 So sánh với ngày mười tuổi, nhân vật trữ tình

khơng cịn nhìn vào bản đồ mê say; thay vào đó là bắt tay vào lao động, gây dựng đất nước, Tổ quốc, tiếp nối truyền thống ông cha:

“Những mặt đất Cha ông ta nhắm mắt

Truyền cháu con không bao giờ chia cắt”

 Ý thức được truyền thống, trân trọng những giá trị,

sự tiếp nối các thế hệ trên mảnh đất quê hương.

 Sự thay đổi của nhân vật trữ tình gắn với sự thay

đổi trong hành động: từ nhỏ tuổi sang lớn lên, từ ngồi học sang bước đi, từ nhìn bản đồ mê say đến khơng nhìn nữa. Nhưng tình cảm đối với quê hương, Tổ quốc càng ngày càng lớn dần, đằm sâu.

- “Ta đã lớn”:

+ “Thầy giáo già đã khuất”: câu thơ tự sự, vừa mang ý nghĩa tả thực, vừa nói lên sự đổi thay của thời gian, và hình ảnh thầy giáo khơng cịn là hình ảnh to lớn như đạo sĩ trước kia. Nhưng hình ảnh thầy lại đọng lại là một kỷ niệm của cậu bé năm mười tuổi. Câu thơ có sự suy niệm, hồi tưởng;

+ “Thước bảng to nay thành cán cờ sao”: hình ảnh mang ý nghĩa hình tượng: những điều thầy dạy đã được các học trò tiếp thu và thực hành, tiếp tục xây dựng quê hương, Tổ quốc. Nhịp thơ 3/5: vế sau dài hơn vế trước tạo giọng điệu kể, thủ thỉ, tạo nên sự xúc động.

+ “Những tên làm man mác tuổi thơ xưa Đã thấm máu của bao hồn bất tử”

 Tiếp tục mạch cảm xúc của khổ cuối bài thơ, khẳng

định giá trị vĩnh cửu (“bất tử”) của những người đã cống hiến vì Tổ quốc.

Một phần của tài liệu K1 GA dạy THÊM văn 6 HKI (Trang 143 - 144)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)